Trình bày cách bố trí và tiền hành thí nghiệm lai một tính trạng của Mendel ở đậu hà lan.
Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?
1. Chỉ có cơ thể lai, không có giao tử lai, giao tử bao giờ cũng thuần chủng.
2. Ở đậu Hà Lan có 7 cặp tính trạng tương phản là đơn gen.
3. Menđen đã tiến hành nghiên cứu thí nghiệm của mình trên nhiều tính trạng, nhiều đối tượng ong, chuột, đặc biệt là đậu Hà lan.
4. Trong quá trình di truyền, bố (mẹ) di truyền nguyên vẹn cho con các tính trạng.
5. Menđen đã tiến hành lai kiểm nghiệm để chứng minh giả thuyết của mình
A. 3.
B. 5.
C. 2
D. 4.
Chọn đáp án C
I Sai, Vẫn có thể có giao tử Aa sinh ra nếu kiểu gen Aa giảm phân rối loạn phân bào I.
II - Sai. 7 tính trạng của Menđen nghiên cứu ở đậu Hà Lan không đơn thuần là đơn gen.
III - Đúng
IV - Sai. Trong quá trình di truyền, bố (mẹ) di truyền nguyên vẹn cho con các alen chứ không phải tính trạng
V - Đúng
→ Có 2 kết luận đúng → Đáp án C
Kết quả lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. 1 trội: 1 lặn
B. 4 trội: 1 lặn
C. 3 trội: 1 lặn
D. 2 trội: 1 lặn
Đáp án C
Kết quả lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 3 trội: 1 lặn
F1: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa
Kết quả lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. 1 trội: 1 lặn.
B. 4 trội: 1 lặn.
C. 3 trội: 1 lặn.
D. 2 trội: 1 lặn.
Đáp án C
Kết quả lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 3 trội: 1 lặn
F1: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa
MenĐen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt (trong thí nghiệm lai đậu Hà Lan), di truyền độc lập là vì:
A. Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó
B. F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
C. Tất cả F1 có kiểu hình vàng, trơn
D. Câu A và B đúng
MenĐen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt (trong thí nghiệm lai đậu Hà Lan), di truyền độc lập là vì: tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó
Đáp án cần chọn là: B
1.Trình bày sơ đồ lai tương tự như sơ đồ di truyền màu sắc hoa ở đậu Hà Lan đối với tính trạng chiều cao cây đậu Hà Lan từ P-F1- F2 ?
2.Nếu cho các cây đậu hoa đỏ ở F2 lai với nhau thì sẽ có những trường hợp nào?
3.Viết sồ lai cho các phép lai sau:
a. AA x aa b. Aa x aa
1)
quy ước gen
đậu hà lan thân cao là A
đậu hà lan thân lùn là a
P thân cao x thân lùn
AA aa
G A a
F1 thân cao x thân cao
Aa Aa
G A,a A,a
F2 AA,2Aa,aa(3 cao / 1 lùn)
kết quả
F2 có 2 kiểu hình 3 thân cao 1 thân lùn
có 3 kiểu gen 1AA,2Aa,1aa
Bài 1:
quy ước gen :thân cao là A. thân lùn là a
P thân cao x thân lùn
AA aa
G A a
F1 thân cao x thân cao
Aa Aa
G A,a A,a
F2 AA:2Aa:aa
kiểu hình 3 thân cao :1 thân lùn
2, Xem lại đề
3
a) P. AA. x. aa
Gp. A. a
F1. Aa
b) P. Aa. x. aa
Gp. A,a. a
F1. 1Aa: 1aa
Ở đậu hà lan thân cao là tính trạng trội so với thân thấp. Khi cho đậu hà lan thân cao và thân thấp giao phấn với nhau thu được F1 toàn đậu thân cao.
a. Quy ước gen, xác định kiểu gen của bố, mẹ, và lập sơ đồ lai?
b. Nếu cho F1 trong phép lai trên lai phân tích thì kết quả như thế nào?
Giúp mình với ạ huh. Cảm ơn mọi người trước ạ!
a)Quy ước gen: A thân cao. a thân thấp
=> Vì cho lai thân cao với thân thấp => F1 nhận 2 loại giao tử là A và a => kiểu gen F1: Aa
Vì F1 có kiểu gen dị hợp => P Thuần chùng
kiểu gen: AA: cao. aa thấp
P(t/c). AA( cao ). x. aa( thấp)
Gp. A. a
F1. Aa(100% cao)
b) F1 đi lai phân tích( lai với tính trạng lặn)
F1 : Aa(cao). x. aa( thấp)
GF1. A,a. a
F2. 1Aa:1aa
kiểu hình:1 cao:1 thấp
Quy ước : A thân cao. a thân thấp.
Cho đậu thân cao giao phấn thì đc F1 toàn thân cao.
-> P : AA x AA và P2 : AA x Aa.
S.đồ lai 1:
P: AA x. AA
Gp:A. A
F1:. AA thân cao.
S.đồ lai 2:
P : AA. x. Aa
Gp: A. A,a
F1:. AA : Aa thân cao.
Lai phân tích :
Fa: AA x aa -> F : Aa thân cao
Fa : Aa x aa -> F : Aa : aa thân cao : thân thấp.
a) Vì F1 100% thân cao nên P thuần chủng và thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp
Gỉa sử: gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp
SĐL:
P(t/c) Thân cao x Thân thấp
AA aa
Gp A a
F1 100% Aa ( Thân cao)
b) F1 lai phân tích Thân cao x Thân thấp
Aa aa
Gp A a a
F2 TLPLKG 1Aa : 1aa
TLPLKH 1 Thân cao : 1 Thân thấp
Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn vói nhau thu được F1 đều hạt vàng, trơn . Tiếp tục cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình sẽ như thế nào?
A. 1 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn
B. 3 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn
C. 1 vàng, trơn : 1 vàng nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
D. 4 vàng, trơn : 4 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
Trình bày thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng và 2 cặp tính trạng của Menđen
Tham khảo
Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản : hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được F1 đều có hạt màu vàng, và trơn.
Từ tỉ lệ của từng cặp tính trạng nêu trên và theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội và đều chiếm ti lệ 3/4 của từng loại tính trạng, còn hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn và đều chiếm ti lệ 1/4.
Ti lệ của các tinh trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình ờ F2, điều đó được thê hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, cụ thể là:
- Hạt vàng, trơn = 3/4 vàng X 3/4 trơn = 9/16
- Hạt vàng, nhăn = 3/4 vàng X 1/4 nhăn = 3/16
- Hạt xanh, trơn = 1/4 xanh X 3/4 trơn =3/16
- Hạt xanh, nhăn = 1/4 xanh X 1/4 nhăn = 1/16
Từ mối tương quan trên, Menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau (không phụ thuộc vào nhau). Điều này cũng được hiểu nghĩa là nếu khi F2 có tỉ lên phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
* Thí nghiệm lai 1 cặp tt:
P: hoa đỏ x hoa trắng
F1: hoa đỏ
F1 x F1: hoa đỏ x hoa đỏ
F2: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
- Thí nghiệm lai 2 cặp tt:
P: hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn
F1: 100% vàng, trơn
15 cây F1 tự thụ
F2: 315 vàng trơn : 108 xanh, trơn : 101 vàng, nhăn : 32 xanh, trơn
tk
lai một cặp tính trạng bước 1 ở cây chọn là mẹ (cây hoa đỏ) cách bỏ nhị từ khi chưa chín bước 2 ở cây chọn làm bố (cây hoa trắng) khi nhịn chín lấy hạt phấn rắc lên đầu miệng của cây làm mẹ (cây hoa đỏ) thu được f1 bước 3 cho f1 tự thụ phấn thu được f2 cây Lai hai cặp tính trạng menđen Lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản: hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được f1 đều có hạt màu vàng và trơn từ tỉ lệ của từng cặp tính trạng nêu trên và theo quy luật phân li của menđen thì hạt vàng, trơn là tính trạng trội và đều chiếm tỉ lệ 3/4 của từng loại tình trạng, còn hạt xanh,nhăn là tình trạng lặn và đều chiếm tỉ lệ 1/4 tỷ lệ của tính trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình ở f2 điều đó thể hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở f2 tính bằng tích của tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó cụ thể là: hạt vàng, trơn = 3/4 vàng × 1/4 trơn = 9/16 hạt vàng,nhăn = 3/4 vàng × 1/4 nhăn = 3/16 hạt xanh,trơn = 1/4 xanh × 3/4 trơn = 3/16 Hạt xanh,nhăn = 1/4 xanh × 1/4 nhăn = 1/16 từ mối tương quan trên menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau điều này cũng được hiểu nghĩa là nếu khi f2 có có tỉ lệ phân li kiểu hình hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau
Ở đậu Hà lan gen B quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng thân thấp. Khi cho lai giữa hai dòng đậu Hà lan thuần chủng x với dòng đậu hà lan không thuần chủng thu được F1?
Hãy xác định
a.Kiểu gen của cây đậu Hà lan thuần chủng, và kiểu gen của cây đậu Hà lan không thuần chủng?
b.Cây đậu Hà lan thuần chủng cây đậu Hà lan không thuần chủng là thể gì?
c.Viết sơ đồ lai của phép lai 2 cây đậu này với nhau và cho biết kết quả đời con có những kiểu gen và kiểu hình nào?
a) Cây thuần chủng : BB( thân cao), bb ( thân thấp )
Cây không thuần chủng: Bb ( thân cao)
c) P1: BB (cao) x Bb (cao)
G B B, b
F1: 1BB : 1Bb
TLKH: 100% cao
P2: bb (thấp) x Bb (cao)
G b B,b
F1: 1Bb : 1bb
TLKH: 1 cao : 1 thấp
a) Cây thuần chủng : BB( thân cao), bb ( thân thấp )
Cây không thuần chủng: Bb ( thân cao)
c) P1: BB (cao) x Bb (cao)
G B B, b
F1: 1BB : 1Bb
TLKH: 100% cao
P2: bb (thấp) x Bb (cao)
G b B,b
F1: 1Bb : 1bb
TLKH: 1 cao : 1 thấp
a) Cây thuần chủng : BB( thân cao), bb ( thân thấp )
Cây không thuần chủng: Bb ( thân cao)
c) P1: BB (cao) x Bb (cao)
G B B, b
F1: 1BB : 1Bb
TLKH: 100% cao
P2: bb (thấp) x Bb (cao)
G b B,b
F1: 1Bb : 1bb
TLKH: 1 cao : 1 thấp