Bài 7. Ôn tập chương I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
wary reus
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
3 tháng 11 2016 lúc 22:00

Do tính trạng màu hạt do 1 cặp gen quy định mà P tương phản vàng trắng F1 đồng tính (tím) nên P thuần chủng . F1 xuất hiện tính trạng trung gian ( tím) nên đây là hiện tượng trội ko hoàn toàn. mà đề này hơi buồn cười lai hạt vàng vs hạt trắng đã là lai phân tích rồi còn hỏi phải lai phân tích ko

Trường Sơn
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
18 tháng 11 2016 lúc 10:49

Giống :

-P thuần chủng về các cặp tính trạng đem lai , F1 đồng tính , F2 phân tính

-Đều dẫn tới biến dị tổ hợp

Khác :

-Lai một cặp tính trạng:

+F1 dị hợp một cặp gen

+F2 có 4 tổ hợp giao tử

+F2 có 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1

F2 có 3 kiểu hình

-Lai hai cặp tính trạng

+F1 dị hợp hai cặp gen

+F2 có 16 kiểu tổ hợp gen

+F2 có 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1

+F2 có 9 kiểu gen

Nguyễn Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Kim Ngân Phạm
2 tháng 12 2016 lúc 12:49

- Xác định kiểu gen cơ thể mang tính trạng trội và tập trung gen trội để tạo giống có giá trị cao

- Kiểm tra độ thuần chủng của giống

- Tạo ra biến dị tổ hợp có lợi

 

Nguyễn Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
phan hà anh ngọc
3 tháng 12 2016 lúc 21:42

Mối quan hệ trong sgk í bạn ạ

gen : VD : GEN

Mạch 1

A-T-G-X-X-G-A-T

Mạch 2

T-A-X-G-G-X-T-A

Mạch mARN

Tổng hợp từ mạch 1 của gen

U-X-G-G-X-U-A

MẠCH 2 của gen

A-G-X-X-G-A-U

 

lan
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
12 tháng 12 2016 lúc 21:55

- L = N/2 * 3,4 = 4080A'
C= N/20 = 120
- 2A+2G= 2400
2A+3G= 3100
=> G= 700 và A= 500
theo NTBS A=T=500
G=X=700

Thân Nguyễn Khánh Mai
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 21:05

Phép lai thứ 4

Thân Nguyễn Khánh Mai
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 21:05

Phép lai thứ 4

Thân Nguyễn Khánh Mai
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 21:04

Phép lai thứ 4

Ân Trần
11 tháng 3 2017 lúc 4:02

Phải cho biết là trội hoàn toàn hay trội không hoàn toàn chứ.

Thân Nguyễn Khánh Mai
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 21:03

Phép lai thứ 4

P: Aa x Aa => 1AA : 2Aa : 1aa

(3 A_:1aa)

Ngọc Mousse
Xem chi tiết
Đạt Trần
3 tháng 8 2017 lúc 12:22

Vì tỉ lệ 1:2:1

Nên ta suy ra kg F1

F1:cho 100% kg Aa

=>P:AA x aa=>F1:100% Aa