Phân tử saccharose có thể mở vòng không? Giải thích.
hãy giải thích vì sao một mol các chất ở trạng thái rắn , lỏng,khi tuy có số phân tử như nhau(6.10^23 phân tử ) nhưng lại có thể tích không bằng nhau
vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyen động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyen động nhanh về mọi phía nên thể tích k bằng nhau
Trọng tâm của vật rắn có thể nằm ngoài phần vật chất của vật được không? Nếu được hãy giải thích trường hợp trọng tâm của một chiếc vòng nhẫn hình vành tròn, phân bố đều khối lượng?
Được. Sở dĩ trọng tâm của chiếc nhẫn lại nằm ngoài phần vật chất của vật là vì về nguyên tắc, trọng tâm của một vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. Mặt khác, điểm đặt của trọng lực chính là điểm đặt của hợp lực của tất cả các thành phần trọng lực tác dụng lên tất cả các phần vật chất nhỏ của vật. Như vậy có thể hiểu là đối với trường hợp nhẫn tròn có trọng tâm G nằm ngoài phần vật chất của nhẫn thì tác dụng của trọng lực đặt tại G thực chất là tương đương với tác dụng của các thành phần trọng lực tác dụng lên tất cả các phần vật chất nhỏ của vật.
Các bạn có thể giải thích cho mình thế nào là kết bài mở rộng và mở bài gián tiếp được không?
MB trực tiếp là vào thẳng vấn đề chính
MB gián tiếp là nói đến một thứ nào đó, rồi từ đó mới dẫn đến chủ đề chính
Kết bài mở rộng (kết bài bằng cách bình luận mở rộng và nâng cao)
Là kiểu kết bài trên cơ sở quan điểm chính của bài viết, bằng liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề.
ết bài không mở rộng (kết bài bằng cách tóm lược)
Là kiểu kết bài mà ở đó người viết tóm tắt quan điểm, tổng hợp những ý chính đã nêu ở thân bài. Cách kết bài này dễ viết hơn và thường được sử dụng nhiều hơn.
+kết bài mở rộng : là một kiểu kết bài nói lên tình cảm, cảm xúc của mình, liên tưởng và có thêm lời bình luận cho vấn đề được nói đến.
+mở bài gián tiếp : là nói về một cái gì đó rồi mới vổ thẳng vấn đề
bốn bình có thể tích bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: H2, O2, N2 và CO2. Hãy cho biết:
a) Số phân tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Giải thích.
b) Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
c) Khối lượng khí trong các bình có bằng nhau không? Nếu không bằng nhau thì bình đựng khí nào có khối lượng lớn nhất, nhỏ nhất? (Biết các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
a) Số phân tử khí trong mỗi bình bằng nhau vì có thể tích bằng nhau nên tương ứng số mol các chất khí bằng nhau
b) Số mol trong các chất ở mỗi bình bằng nhau vì thể tích các chất bằng nhau và đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
c) khối lượng chất khí trong mỗi bình không bằng nhau vì khối lượng phân tử của mỗi chất không giống nhau
\(m_{CO_2}>m_{O_2}>m_{N_2}>m_{H_2}\)
a) Số phân tử của mỗi khí trong bình đều bằng nhau do các bình có thể tích bằng nhau
b) Số mol chất trong mỗi bình bằng nhau do số phân tử của mỗi chất bằng nhau (câu a)
c) Không bằng nhau do phân tử khối của chúng khác nhau
PTK của H2 = 2 đvC => khối lượng nhỏ nhất
_________O2 = 32 đvC
_________N2 = 28 đvC
_________CO2 = 44 đvC =>khối lượng lớn nhất
Làm thế nào một gen đã được cắt rời có thể liên kết được với thể truyền là plasmit đã được mở vòng khi người ta trộn chúng lại với nhau để tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp?
A. Nhờ enzim restrictaza.
B. Nhờ enzim ligaza.
C. Nhờ enzim ligaza và restrictaza.
D. Nhờ liên kết bổ sung của các nuclêôtit và nhờ enzim ligaza.
Chọn B
Để nối gen vào thể truyền ta dùng enzyme ligaza
Làm thế nào một gen đã được cắt rời có thể liên kết được với thể truyền là plasmit đã được mở vòng khi người ta trộn chúng lại với nhau để tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp?
A. Nhờ enzim ligaza
B. Nhờ enzim restrictaza
C. Nhờ liên kết bổ sung của các nuclêôtit và nhờ enzim ligaza
D. Nhờ enzim ligaza và restrictaza
Đáp án A
Để nối gen vào thể truyền ta dùng enzyme ligaza
Làm thế nào một gen được đã được cắt rời có thể liên kết được với thể truyền là plazmit đã được mở vòng khi người ta trộn chúng lại với nhau để tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp?
A. Nhờ enzym ligaza tạo liên kết photphodieste giữa 2 nucleotit gần nhau
B. Nhờ enzym restrictaza
C. Nhờ liên kết bổ sung của các nucleotit và nhờ enzym ligaza tạo liên kết photphodieste giữa 2 nucleotit gần nhau
D. Nhờ enzym ligaza và restrictaza
Đáp án C
Gen có thể liên kết với thể truyền . Nhờ liên kết bổ sung của các nucleotit và nhờ enzym ligaza tạo liên kết photphodieste giữa 2 nucleotit gần nhau
Làm thế nào một gen đã được cắt rời có thể liên kết được với thể truyền là plasmit đã được mở vòng khi người ta trộn chúng lại với nhau để tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp?
A. Nhờ enzim restrictaza.
B. Nhờ enzim ligaza
C. Nhờ enzim ligaza và restrictaza
D. Nhờ liên kết bổ sung của các nuclêôtit và nhờ enzim ligaza
Chọn B
Để nối gen vào thể truyền ta dùng enzyme ligaza
Những nguyên tử carbon trong phân tử alkane không phân nhánh có nằm trên cùng một đường thẳng không? Giải thích.
Tham khảo:
Các nguyên tử carbon trong phân tử alkane (trừ C2H6) không cùng nằm trên một đường thẳng.
Do mỗi nguyên tử Carbon tạo được 4 liên kết đơn hướng từ nguyên tử C (nằm ở tâm hình tứ diện) về 4 đỉnh của hình tứ diện với góc liên kết \(CCCˆ,HCHˆ,CCHˆ\) khoảng 109,5o C
Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd, có 4 tế bào sinh trứng của cơ thể này giảm phân bình thường tạo giao tử. Giả sử không có đột biến xảy ra. Hãy cho biết:
a. Có tối đa bao nhiêu loại trứng, bao nhiêu loại thể cực? Giải thích.
b. Tỉ lệ giao tử của các loại trứng và thể cực?
a) Số loại trứng tối đa: 1 + 1 + 1 = 3(loại)
Số loại thể cực tối đa: 2 + 2 + 2= 6(loại)
b) Tỉ lệ các loại trứng và thể cực:
(3:6) x 100%=50%
A) 1 tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo ra 2 cặp giao tử có kiểu gen giống nhau
=>Số loại trứng tối đa là 1
=> Số loại thể cực tối đa là 2
Trong giảm phân 1, cặp gen AaBbCc có 4 cách phân li nên xảy ra 4 trường hợp tạo ra giao tử (TH1: Cặp ABC và cặp abc; TH2 : Cặp AbC và cặp aBc ; TH3 cặp Abc và cặp aBC; TH4 cặp ABc và cặp abC)
Mà chỉ có 3 tế bào sinh trứng
=>Số loại trứng tối đa là 3.1 = 3
=> Số loại thể cực tối đa là 3.2 = 6
b) Tỉ lệ giao tử của các loại trứng và thể cực là : (3/6) . 100% = 50%