Tại sao xà phòng và chất giặt rửa có thể loại bỏ các vết bẩn trên quần áo, dầu mỡ ở chén bát?
H2SO4 có vai trò gì trong sản xuất chất giặt rửa tổng hợp và tại sao có h2so4 trong chất giặt rửa tổng hợp thì có thể đánh bay các vết bẩn trên quần áo
Cho các nhận xét sau:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxyl glixerol. Mỡ động vật, dầu thực vật tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom. Chất giặt rửa tổng hợp là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng. Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa cả trong nước cứng. Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hóa trị (II) thường khó tan trong nước.Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giải thích:
Các nhận xét đúng là: 1, 2, 4, 5
3 sai vì Chất giặt rửa tổng hợp không nhất thiết phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng
=> có 4 đáp án đúng
Đáp án D
Bài 1.
Xà phòng là gì?
Bài 2.
Phát biểu sau đây là đúng (Đ) hay sai (S) ?
a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa.
b) Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng.
c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được xà phòng.
d) Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp.
Bài 3.
Một loại mỡ động vật chứa 20% tristearoylglixerol, 30% tripanmitoyglixerol và 50% trioleoylglixerol (về khối lượng).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi thực hiện phản ứng xà phòng hóa loại mỡ trên.
b) Tính khối lượng muối thu được khi xà phòng hóa gần 1 tấn mỡ trên bằng dung dịch NaOH, giả sử hiệu suất của quá trình đạt 90%.
Bài 4.
Nêu những ưu điểm và hạn chế của xà phòng so với dùng chất giặt rửa tổng hợp.
Bài 5.
Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat.
Giải bài 1:
Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo có thêm một số chất phụ gia
Giải bài 2:
Phát biểu sau đây là đúng (Đ) hay sai (S) ?
a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa. Đ
b) Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng. S
c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được xà phòng. Đ
d) Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp. Đ
Giải bài 3:
a) Các PTHH:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3 (1)
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C15H31COONa + C3H5(OH)3 (2)
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (3)
Hãy chọn các từ hoặc nhóm từ trong bảng dưới đây điền vào chỗ trống , hoàn thiện quy trình giặt phơi tại gia đình.(nhanh mk tick nha)
-nước sạch
-Vo`
-cặp áo quần
-bóng râm
-Phơi
-Lấy
-mắc áo
-tách riêng
-chất làm mềm vải
-Ngâm
-Giũ
-ngoài nắng
''.......các vật ở trong túi ra , ....... áo quần màu trắng và màu nhất với áo quần màu sẫm để giặt riêng.........trước bằng xà phòng nhưng cho bạn nhiều như cổ áo , măng sét tay áo , đầu gối quần, v.v...cho dở bẩn ....... áo quần trong nước xà phòng khoảng nửa giờ , vô kị để xà phòng thấm đều.......nhiều lần bằng....cho hết xà phòng .Cho thêm ......nếu cần . .......áo quần màu sáng bằng vải bông , lạnh , vài pha ở.....Nên phối băng.....cho áo quần phẳng , chống khô và sử dụng ...... để giữ áo quần không bị rối khi phơi.
Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo . cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng nửa giờ, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.
Vì sao người ta thường dùng xăng để rửa sạch các vết bẩn dầu mỡ?
Dầu mỡ là hỗn hợp hydrocarbon dễ bị hòa tan trong dung môi xăng cũng là hỗn hợp hydrocarbon.
-> Đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa.
Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo.
(2) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ đồng thực vật có thành phần giống nhau.
(3) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước.
(4) Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu.
(5) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(6) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
(7) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở thể rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Ý (1), (5), (6) đúng.
Ý (2) sai. Dầu mỡ bôi trơn có thành phần chính là hiđrocacbon, dầu mỡ động vật có thành phần chính là chất béo.
Ý (3) sai. Dầu mỡ động thực vật không tan trong nước nên không thể rửa sạch
các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước.
Ý (4) sai. Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí bị ôi thiu.
Vì liên kết C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi O2 có trong không khí,
tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu và gây hại cho người ăn.
Ý (7) sai. Triolein có chứa gốc hiđrocacbon không no nên là chất béo lỏng.
Hãy chọn các phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn bám vào quần áo.
a) Giặt bằng nước;
b) Giặt bằng xà phòng;
c) Tẩy bằng cồn 96o;
d) Tẩy bằng giấm;
e) Tẩy bằng xăng.
Giải thích sự lựa chọn đó.
Chọn b); c); e)
Vì để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.
- Giấm tuy hòa tan được dầu ăn nhưng phá hủy quần áo nên không dùng được.
- Nước không hòa tan được dầu ăn nên cũng không dùng được.
Dầu ăn có thể thực hiện phản ứng xà phòng hóa nên chọn b)
Dầu ăn tan trong các dung môi không phân cực nên chọn c), d)
Không dùng phương pháp d) vì giấm làm mục quần áo
Không dung phương pháp a) vì nước là dung môi phân cực
Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo , người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , rồi ủi nó bằng bàn là nóng ?Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám.
A. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy.Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng
B. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn
C. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng
D. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giẻm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải
1.Giải thích các hiệ tượng sau:
a.Khi nấu canh cua thấy nổi lên các mảng váng cua.
b.Khi giặt quần áo dệt tuè toe tằm hoặc len bông cừu không nên giặt bằng xà phòng có tính kiềm cao mà nên giặt bằng xà phòng trunh tính(dầu gội, sữa tắm).
a) Xảy ra hiện tượng đông tụ protein do nhiệt độ
b) Do quần áo tơ tằm hoặc len sẽ bị thủy phân trong môi trường bazo. gây mục quần áo.
a. Do khi đun nóng các protein tan trong nước cua bị đông tụ.
b. Tơ tằm, lông cừu, len được cấu tạo từ protein, khi giặt bằng xà phòng có tính kiềm cao chúng dễ bị thuỷ phân làm quần áo mau hỏng.
Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh?
Vì khi giặt bằng nước xà phòng nóng, các phân tử xà phòng chuyển động nhanh, nhờ dòng đối lưu chúng đi qua bề mặt của các quần áo, tác động lên các bụi bẩn, vết nhơ,... và làm sạch chúng. Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử chuyển động chậm hơn và không tạo được dòng đối lưu nên không thể giặt sạch bằng khi dùng nước nóng.
Do nhiệt độ càng lớn thì phân tử c/đ càng nhanh
`=>` phân tử xà phòng chuyển động nhanh
`=>` dòng đối lưu do phân tử xà phòng tạo ra sẽ đi qua bề mặt của quần áo và tác động vào các vết bẩn và làm sạch chúng.
Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử xà phàng chuyển động chậm hơn
`=>` khó có thể tạo dòng đối lưu khiến các tác đọng lên vết bẩn ít đi khiến quần áo khó sạch
Vì khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng, các phân tử xà phòng sẽ được kích hoạt năng suất cao hơn so với nước lạnh. Điều này dẫn đến khả năng tác động và xuyên thấu vào vải tốt hơn, loại bỏ các vết bẩn và mùi hôi một cách hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, nước nóng còn giúp thúc đẩy nhanh quá trình hòa tan các chất bẩn và bã nhờn, làm tăng khả năng tẩy sạch của xà phòng. Hơn nữa, nhiệt độ cao còn giúp mở rộng vải sợi, giúp các phân tử xà phòng và nước thẩm thấu sâu hơn vào vải để làm sạch.
Tuy nhiên, nếu quần lót áo sơ mi bằng nước quá nóng, đặc biệt là quần áo sơ mi bằng sợi tổng hợp như polyester, sợi tổng hợp thường bị co rút ở nhiệt độ cao, khiến quần áo sơ mi bị biến dạng hoặc hư hỏng. Do đó, cần phải chú ý đến nhiệt độ nước khi mặc quần áo.