Một vật được làm lạnh từ 100 °C xuống 0 °C. Hỏi nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi bao nhiêu độ?
Một vật rắn ở nhiệt độ 150 độ C được thả vào một bình nước làm cho nhiệt độ nước tăng từ 20 độ C lên 50 độ C. Nhiệt độ của lượng nước trên là bao nhiêu nếu cùng thả với vật trên một vật giống như trên nhưng ở nhiệt độ 100 độC .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước vơi bình và với môi trường bên ngoài.
Một kho lạnh đang ở nhiệt độ 8 độ c, một công nhân đặt chế độ làm cho nhiệt độ của kho trung bình cứ mỗi phút giảm đi 2 độ c. Hỏi sau 5 phút nữa nhiệt độ trong kho là bao nhiêu độ?
Một kho lạnh đang ở nhiệt độ \(8^\circ C\), một công nhân cần đặt chế độ làm cho nhiệt độ của kho trung bình cứ mỗi phút giảm đi \(2^\circ C\). Hỏi sau 5 phút nữa nhiệt độ trong kho là bao nhiêu?
Nhiệt độ giảm trong 1 phút biểu diễn theo số âm là \( - 2^\circ C\)
Sau 5 phút nhiệt độ trong kho là \(8 + 5.\left( { - 2} \right) = 8 - 10 = - 2^\circ C\).
một vật rắn ở nhiệt độ 150 độ C được thả vào một bình nước thì làm cho niệt độ của nước tăng từ 20 độ C lên 50 độ C. nếu cùng với vật trên ta thả thêm một vật như thế ở nhiệt độ 100 độ c thì nhiệt độ của lượng nước đó bằng bao nhiêu ? giả thiết chỉ có trao đổi nhiệt giữa vật và nước , bỏ qua sự trao mất mát nhiệt của hệ
- Thả vật rắn vào bình nước:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1.(150-50)=100m_1c_1\)
\(Q_{thu}=m_2c_2(50-20)=30m_2c_2\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 100m_1c_1=30m_2c_2\) (1)
- Thả thêm một vật như vậy ở nhiệt độ 1000C. Gọi nhiệt độ cân bằng là t.
Ta có: \(m_1c_1(150-t)+m_1c_1(100-t)=m_2c_2(t-20)\)
\(\Rightarrow m_1c_1(250-2t)=m_2c_2(t-20)\) (2)
chia (2) với (1) vế với vế ta đc:
\(\dfrac{250-2t}{100}=\dfrac{t-20}{30}\)
\(\Rightarrow t=...\)
hai vật nóng (1) và lạnh (2) có cùng khối lượng m cho tiếp xúc nhau, chúng thự hiện quá trình trao đổi nhiệt. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng Δt. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu? biết nhiệt dung riêng của vật nóng (1) và vật lạnh (2) lần lượt là c1 và c2 với c1=2c2
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
The pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)
Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)
Câu 25: Một kho lạnh đang ở nhiệt độ 50C, một công nhân đặt chế độ làm cho nhiệt độ của kho trung bình cứ mỗi phút giảm đi 20C. Hỏi sau 6 phút nữa nhiệt độ trong kho là bao nhiêu độ?
A.170C B.-120C C.-70C D.-170C
Câu 26: Nhiệt độ đầu tuần tại một trạm nghiên cứu ở Nam cực là --180C. Sau 5 ngày nhiệt độ tại đây là -380C. Hỏi trung bình mỗi ngày nhiệt độ thay đổi bao nhiêu độ C?
A.-200C B.40C C.200C D.-40C
Câu 27: Sau một quý kinh doanh bác An lãi được 30 triệu đồng, còn cô Bình lỗ 9 triệu đồng. Em hãy tính xem bình quân trong một tháng mỗi người lãi hay lỗ bao nhiêu tiền?
A.Bác An lãi 10 triệu đồng, cô Bình lỗ 3 triệu đồng.
B. Bác An lỗ 10 triệu đồng, cô Bình lãi 3 triệu đồng.
C. Bác An lãi 30 triệu đồng, cô Bình lỗ 9 triệu đồng.
B. Cô Bình lỗ 9 triệu đồng, bác An lãi 10 triệu đồng.
Câu 28: Kết quả của phép tính: -1+ 2 - 3 + 4 - . . . - 47 + 48 - 49 + 50 là:
A.0 B.-25 C.25 D.50
Câu 25: C
Câu 26: D
Câu 27: A
Câu 28: C
Câu 25: C
Câu 26: D
Câu 27: A
Câu 28: C
Hai vật nóng (1) và lạnh (2) có cùng khối lượng m. Cho tiếp xúc nhau, chúng thực hiện quá trình trao đổi nhiệt. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng Δt. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của vật nóng (1) và vật lạnh (2) lần lượt là c 1 , c 2 và c 1 = 2 c 2
A. Δt
B.Δt/2
C. m.Δt
D. 2.Δt
D
Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh c 1 = 2 c 2
Vì thế Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy ∆ t 2 = 2 ∆ t
Khi một kim loại được làm nóng đến 600 ° C , độ bền kéo của nó giảm đi 50%. Sau khi kim loại vượt qua ngưỡng 600 ° C , nếu nhiệt độ tăng thêm 5 ° C thì độ bền kéo của nó giảm đi 35% hiện có. Biết kim loại này có độ bền kéo là 280Mpa dưới 600 ° C , được sử dụng trong việc xây dựng các lò công nghiệp. Nếu mức an toàn tối thiểu của độ bền kéo của vật liệu này là 38Mpa, thì nhiệt độ an toàn tối đa của lò công nghiệp bằng bao nhiêu, tính theo độ Celsius?
A. 620
B. 615
C. 605
D. 610
Đáp án B
Độ bền kéo là 280 MPa dưới 600 ° C .Đến 600 ° C độ bền kéo của nó giảm đi 50% còn 140 MPa. Nhiệt độ kim loại tăng 5 ° C thì độ bền kéo của nó giảm đi 35% nên ta có 140. 1 − 35 % n ≥ 38 ⇔ n ≤ 3 , 027
Suy ra n = 3. Mỗi chu kỳ tăng thêm 5 ° C ⇒ 3 chu kỳ tăng 15 ° C
Có hai vật, vật thứ 1 nóng và vật thứ 2 lạnh có cùng khối lượng m cho tiếp xúc với nhau chúng thực hiện quá trình trao đổi nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng denta t. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng lên bao nhiêu?biết c1=2 lần c2
==" làm ngắn gọn nhé
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m.c_1\Delta t_1=m.c_2\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_2.\Delta t_2}{2c_2}=\dfrac{\Delta_2}{2}\)
Có hai vật, vật thứ 1 nóng và vật thứ 2 lạnh có cùng khối lượng m cho tiếp xúc với nhau chúng thực hiện quá trình trao đổi nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng denta t. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng lên bao nhiêu?biết c1=2 lần c2