Giải thích cơ sở lựa chọn thời vụ trồng rừng ở các vùng miền khác nhau của nước ta.
Nhân tố chính tạo ra sự khác biệt về cơ cấu mùa vụ giữa các vùng miền ở nước ta là
A. đất đai
B. nguồn nước
C. địa hình
D. khí hậu
Đáp án D
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc – Nam và theo độ cao địa hình nên có ảnh hưởng rất căn bản đến cơ cấu mùa vụ giữa các vùng miền nước ta. (SGK/88 Địa lí 12)
Vì sao thời vụ trồng rừng ở các miền nước ta lại khác nhau?
mấy bạn ơi, giúp mình với
Vì ở mỗi miền nước ta có khí hậu , điều kiện thời tiết khác nhau nên thời vụ trồng rừng khác nhau.
Giải thích tại sao trong trồng trọt, người ta thường trồng thay đổi các loài cây khác nhau trên cùng một diện tích đất trồng ở các mùa vụ khác nhau trong một năm.
tham khảo:
nhằm sử dụng nguồn nước, các chất dinh dưỡng có trong đất và nguồn phân bón đưa vào đất một cách hợp lý nhằm mục đích nâng cao năng suất cây trồng đồng thời có thể tạo ra một môi trường bất lợi cho sự tích luỹ sâu bệnh ở các vụ mùa hoặc năm tiếp theo trong chu kỳ luân canh. Đối với những loài sinh vật chỉ chuyên gây hại trên một loại cây (hoặc một số giống cây), khi gặp các loài cây trồng khác nhau liên tiếp xen kẽ, chúng không thể sinh sôi được nên bị chết nhiều.
Giải thích tại sao trong trồng trọt, người ta thường trồng thay đổi các loài cây khác nhau trên cùng một diện tích đất trồng ở các mùa vụ khác nhau trong một năm.
Trả lời:
Vì người ta làm điều đó nhằn sử dụng nguồn nước, các chất dinh dưỡng có trong tự nhiên và phân bón đưa vào đất một cách hợp lý nhằn nâng cao năng suất cây trồng, tăng sản lượng khi thu hoạch, tạo cho cây trồng sự phát triển, khi gặp các loài cây trồng khác nhau liên tiếp xen kẽ các loại sâu bọ chúng không thể lớn lên và phá hoại cây trồng
Giải thích tại sao trong trồng trọt, người ta thường trồng thay đổi các loài cây khác nhau trên cùng một diện tích đất trồng ở các mùa vụ khác nhau trong một năm?
Trong trồng trọt, người ta thường trồng thay đổi các loài cây khác nhau trên cùng một diện tích đất trồng ở các mùa vụ khác nhau trong một năm nhằm sử dụng nguồn nước, các chất dinh dưỡng có trong đất và nguồn phân bón đưa vào đất một cách hợp lý với mục đích nâng cao năng suất cây trồng đồng thời có thể tạo ra một môi trường bất lợi cho sự tích luỹ sâu bệnh ở các vụ mùa hoặc năm tiếp theo trong chu kỳ luân canh.
Cơ cấu mùa vụ ở nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam là do
A. sự phân hóa đất và địa hình giữa miền Bắc và miền Nam.
B. khí hậu có sự phân hóa theo mùa và theo chiều Bắc - Nam.
C. sự khác biệt về kinh nghiệm và truyền thống sản xuất của 2 miền. x
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa theo độ cao.
Cơ cấu mùa vụ ở nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam là do khí hậu có sự phân hóa theo mùa và theo chiều Bắc - Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh nên sẽ có vụ đông còn miền Nam nóng quanh năm nên không có vụ đông => Chọn đáp án B
- Em hãy đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B. Giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng.
Ở vùng ven biển người ta thường trồng phi lao, cây ngập mặn… phía ngoài đê biển để tạo thành rừng phòng hộ ven biển. Em hãy cho biết rừng phòng hộ thực hiện “phòng hộ” bằng cách nào?
Dựa vào các điều kiện tự nhiên, hãy giải thích sự khác biệt về cơ cấu cây trồng của vùng Trung Du và miền núi Bắ Bộ với vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
- Nêu sự khác biệt về cơ cấu cây trồng : Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng nhiều loại cây dài ngày, ưa khí hậu có yếu tố cận nhiệt : Đồng bằng sông Cửu Long nghiêng về các loại cây ngắn ngày, ưa khí hậu nóng
- Do sự khác nhau về khí hậu : Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh; Đồng bằng sông Cửu Long có khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
- Do sự khác biệt nhau về địa hình - đất đai : Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi mà địa hình dốc chiếm ưu thế nên trồng cây dài ngày thích hợp hơn. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có điều kiện địa hình đất đai nói chung thích hợp hơn cho các loại cây ngắn ngày.
- Ngoài các nhân tố trên còn có các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội khác (tập quán canh tác, kinh nghiệm sản xuất)
Dựa vào các điều kiện tự nhiên hãy giải thích sự khác biệt về cơ cấu cây trồng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Đồng bằng sông cửu Long
Gợi ý làm bài
- Nêu sự khác biệt về cơ cấu cây trồng: Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng nhiều loại cây công nghiệp dài ngày ưa khí hậu có yếu tố cận nhiệt; Đồng hằng sông Cửu Long nghiêng về các loại cây ngắn ngày ưa khí hậu nóng.
- Do sự khác nhau về khí hậu: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh; Đồng hằng sông Cửu Long khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
- Do sự khác nhau về địa hình - đất đai: Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có địa hình dốc chiếm ưu thế nên việc trồng cây dài ngày thích hợp hơn: Đồng hằng sông Cửu Long là vùng có điều kiện địa hình, đất đai thích hợp hơn đối với các loại cây ngắn ngày.
- Ngoài các nhân tố trên còn có các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội khác (tập quán canh tác, kinh nghiệm sản xuất,...).
Câu 27: Thời vụ trồng rừng của các tỉnh ở miền Nam là:
A. Mùa Mưa.
B. Mùa Khô.
C. Mùa Xuân.
D. Mùa Thu.
Câu 27: Thời vụ trồng rừng của các tỉnh ở miền Nam là:
A. Mùa Mưa.
B. Mùa Khô.
C. Mùa Xuân.
D. Mùa Thu.
Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu.
- Miền Bắc: trồng vào mùa Xuân và mùa Thu.
- Miền Trung và (miền Nam: trồng vào mùa mưa.)