Bài 26: Trồng cây rừng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 10 2016 lúc 21:27

Khi trồng cây rừng cần phải chuẩn bị phân bón và một số dụng cụ khác.

Đặng Thị Cẩm Tú
22 tháng 10 2016 lúc 12:55

Khi trồng rừng ta có các bước sau:

Bước 1: Phát rừng, có thể dùng lửa để phát

Bước 2: Dùng nước tới sơ cho đất ẩm

Bước 3: Dùng cuốc đào lỗ vừa với cây

Bước 4: Cho cây cần trồng vào lỗ và lấp đất lại

Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
30 tháng 10 2016 lúc 11:23

Nếu cần có Miền Trung thì đây:
 

MiềnThời vụ trồngLí do
Miền BắcMùa xuânđộ ẩm không khí thường cao hơn và hay có mưa phùn, thuận lợi cho cây cối đâm chồi, nảy lộc tốt
Miền TrungMùa mưaThích hợp với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. Các loại cay sinh trưởng tốt trong điều kiện độ ẩm không quá nóng quá lạnh
Miền NamTừ tháng 5 đến tháng 11Nhiệt độ cả năm khoảng 27*C không có mùa đông

 

Còn bài 1 giống Ngân

 

Nguyễn Thị Kim Ngân
18 tháng 10 2016 lúc 19:41

Bài 1:

1,Rất phù hợp

2,phù hợp

3,phù hợp

4,ko phù hợp

5,phù hợp

Bài 2:

1, Miền bắc:

+Thời vụ trồng:Mùa xuân

+Lí do:Ở đây có độ ẩm ko khí cao,có mưa phùn. 

2, Miền nam:

+thời vụ:mùa mưa và mùa khô

+lí do:mưa và khô rõ rệt,nhiệt độ trung bình năm khoảng 27 độ,ko có mùa đông.

CHÚC BẠN HOK TỐThaha

 

Đỗ Thuỳ Linh
15 tháng 10 2016 lúc 22:43

Giúp tớ với!!!!!!!!!!!khocroikhocroi

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
22 tháng 10 2016 lúc 12:47

1/ Các hoạt động trồng cây mà em và bạn bè đã tham gia là cây cau cảnh, thời gian trồng vào tháng 9, trồng cây cau để tạo cảnh quan môi trường, tạo vẻ đẹp tự nhiên, bồi lấp khoảng trống.

2/ Bước 1: Chọn giống cau cảnh ưng ý

Bước 2: Dùng cuốc đào lỗ

Bước 3: Cho cầy cau cảnh xuống lỗ và lấp đất lại

* Lưu ý: Nếu cây cau bị nghiêng về một phía thì cần có cây củi đủ dại với cây để chống cho cây khỏi ngã. Khi cau lớn thì lấy cây ra.

3/ Theo em, khi trồng cây rừng ta cần phải làm những bước sau:

Bước 1: Phát rừng cho sạch sẽ, có thể dùng lửa để phát.

Bước 2: Lấy nước tưới sơ lên đất cho đất ẩm

Bước 3: Dùng cuốc đào lỗ

Bước 4: Cho cây vào lỗ đã đào và lấp đất lại.

 

 

korea thang
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
22 tháng 10 2016 lúc 12:56

Bạn có thể vào trang cá nhân của mk để tham khảo nha, gần đây mk có trả lời cho 1 bạn

Tâm Không Quan
Xem chi tiết
duong thi thuy linh
20 tháng 10 2016 lúc 21:51

khi trồng rừng ta thực hiện 8 bước

B1: Chọn địa điểm, làm cỏ

B2: Thiết kế mật độ

B3: Đào hố

B4: Trộn đất

B5: Cho đất vào hố ( 1 phần )

B6: Xé túi

B7: Trồng cây

B8: Tưới nước

Nguyễn Minh Nhi
1 tháng 10 2018 lúc 19:59

.

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Tú Linh
21 tháng 10 2016 lúc 20:07

(1) ba

(2) trồng rừng bằng cây con có bầu;trồng rừng bằng cây con rễ trần

(3) trồng rừng bằng hạt gieo thẳng

(4) Trồng rừng bằng hạt gieo thẳng

(5) Dễ bị ảnh hưởng

(6) Trồng rừng bằng cây con có bầu

(7) Vườn ươm

(8) Trồng rừng bằng cây con rễ trần

(9) Trồng rừng bằng cây con có bầu

 

Nguyễn Thị Huyền Trang
29 tháng 10 2016 lúc 10:14

1- ba

2- trồng rừng bằng cây con có bầu, trồng rừng bằng cây con rễ trần

3- trồng rừng bằng hạt gieo thẳng

4- hạt gieo thẳng

5- dễ bị ảnh hưởng

6-trồng rừng bằng cây con có bầu

7- vườn ươm

8- trồng rừng bằng cây con rễ trần

9- trồng rừng bằng cây con có bầu

Tú Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
21 tháng 10 2016 lúc 21:28

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1.

- Ý kiến cho rằng hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu sau thuần túy tả tình là không đúng. Chính xác phải là hai câu đầu nghiêng về tả cảnh, hai câu sau nghiêng về tả tình.

- Vì: Hai câu đầu:

+ Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lí Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê.

  

 

Câu thứ 2 tả ánh trăng ngập tràn không gian nhưng ta vẫn cảm nhận được sự thay đổi vị trí ngắm cảnh của thi nhân, từ sàng tiền đến song tiền (từ đầu giường đến cửa sổ) mới có thể thấy được mặt đất và có cảm giác “ngỡ phủ sương” - > Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến.

= > Như vậy, ở hai câu đầu: cảnh đã chứa đựng tâm tình.

- Hai câu sau:

+ Hai câu sau tình dâng trào cuồn cuộn để đọng lại thành nỗi sầu nhớ thương qua cụm từ: nhớ cố hương.

+ Cảnh được thể hiện như thế nào? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng cả bầu trời cao lồng lộng và một vầng trăng sáng trong vằng vặc thanh tĩnh hiện ea trước mắt người đọc. Một đêm trăng thật đẹp song cũng thật cô đơn.

+ Mối quan hệ giữa cảnh và tình:

Cảnh và tình trong bài thơ có mối liên hệ nhân quả, sự tác động qua lại. Vì trăng đẹp quá mà nhớ quê trằn trọc thao thức không ngủ được. Càng thao thức không ngủ càng thấy trăng đẹp hơn = > Cảnh – tình khăng khít gắn bó không thể tách bạch.

Câu 2.

- So sánh về mặt từ loại ở hai câu cuối:

Hai câu thơ giống nhau:

+ Về mặt từ loại.

+ Về cấu trúc ngữ pháp.

+ Số lượng chữ.

Câu 3.

- Các từ này diễn tả hành động và tâm trạng của nhân vật trữ tình.

- Có mối quan hệ chặt chẽ, vừa đối lập, vừa nhân quả, thống nhất.

- Bốn động từ là bốn cột mốc quan trọng trong cảm xúc của nhà thơ, thể hiện sự liền mạch của tư duy, từ ngỡ đến ngẩng đầu (cử), từ ngẩng đầu đến cúi đầu và cuối cùng đọng lại trong một niềm ưu tư nặng trĩu.

II. Luyện tập

Có người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai câu:

Đêm thu trăng sáng như sương

Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.

Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể.

- Nhận xét: hai câu thơ trên khái quát được nội dung bài thơ nhưng không diễn tả được hết tâm trạng của nhà thơ Lí Bạch.

- Thử dịch thành thơ:

Trăng sáng rọi đầu giường

Mặt đất như sương phủ

Nhìn vầng trăng vằng vặc

Da diết nhớ quê hương.

 

Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 12:03
1. Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:- Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết. Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).2. Về phép đối trong bài thơ:a) Bài thơ được làm theo hình thức cổ thể ngũ ngôn tuyệt cú. Cái tự do của hình thức thể hiện (so với Đường luật thì cổ thể không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc) tỏ ra rất có hiệu quả khi diễn đạt mạch cảm xúc tự nhiên. Tuy thế, tác giả cũng đã sử dụng phép đối rất đắc địa ở hai câu cuối: Ngẩng đầu / Cúi đầu, nhìn trăng sáng / nhớ cố hương. Nguyên tác cho thấy đây là cặp đối rất chỉnh, về mặt từ loại: động từ / động từ (cử đầu / đê đầu, vọng / ), tính từ / tính từ (minh / cố), danh từ / danh từ (nguyệt / hương).b) Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo thành sự sóng đôi: Cảnh / tình (trăng / quê hương). Sự sóng đôi này chính là cấu tứ của bài thơ. Cảnh gợi tình, trăng gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi...3. Bài thơ ngắn chỉ gồm hai mươi chữ mà có tới 5 động từ: nghi (ngỡ), cử (ngẩng),vọng (nhìn), đê (cúi) và (nhớ). Thực ra nếu theo dõi thứ tự của bốn động từ này, chúng ta có thể nhận ra mạch cảm xúc của bài thơ. Bốn động từ đều bị lược đi chủ thể hành động nhưng có thể dễ dàng khẳng định, chủ thể trữ tình, chủ thể hành động ở đây chính là tác giả. Năm động từ tạo thành một mạch cảm xúc vận động rất nhanh, có thể hiện thực hoá lại bằng văn xuôi như sau: nhân vật trữ tình (nhà thơ) tỉnh dậy (hoặc đang mơ màng ngủ) thì nhận ra ánh sáng đang lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng vì không biết là sương hay là trăng, nhà thơ ngẩng lên như là một hành động để mà xác nhận. Nhưng rồi chính cái khoảnh khắc ngẩng đầu kia lại gợi về trong lòng tác giả nỗi niềm của người xa xứ. Hành động cúi đầu như là đang cố nén đi cái cảm xúc mãnh liệt đang trào dâng. Tĩnh dạ tứ với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện.Bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
Nguyễn Đình Dũng
21 tháng 10 2016 lúc 21:27

Soạn bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Le thi thanh tra
Xem chi tiết
minhman
24 tháng 10 2016 lúc 14:44

trong rung dau nguon.

 

 

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
29 tháng 10 2016 lúc 10:23

các trả lời nhanh giùm mình nhé. chiều nay mình học rồigianroikhocroi