Nêu ưu nhược điểm của trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần?Ở địa phương em thường trồng bằng biện pháp nào?Tại sao?
Nêu ưu nhược điểm của trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần?Ở địa phương em thường trồng bằng biện pháp nào?Tại sao?
để rễ cây ddỡ bị tổn thương trong qt vận chuyển, thích .ứng vs mt ms
thường trồng có bầu
Viet mot doan van ngan mo ta hau qua cua viec tan pha rung va vai tro cua con nguoi trong viec trong va bao ve rung
Rừng là tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Tuy thế, rừng cũng là tài nguyên có hạn nên chúng ta phải biết cách khai thác rừng 1 cách hợp lí. Rừng có nhiều vai trò quan trọng đối với con người, cung cấp bóng mát, oxi, là nơi giữ nước, phòng chống lũ lụt. Khi ta khai thác đi một cây rừng thì cũng là lúc ta phải trồng ngay vào đó một cây rừng mới để nó phát triển và phát huy vai trò của mình. Nêu không làm được như thế, con người ta cứ thế phá rừng thì chắc hẳn 1 ngày nào dó chúng ta sẽ phả trả giá đắt.
kể tên một số loại cây trồng có giá trị xuất khẩu ở đồng tháp
các loại cây trồng rừng phòng hộ
giúp mính nhé !!!!!!!!!!!!!!!!
Các loại cây trồng rừng phòng hộ là keo dây, keo lá liềm, keo lá tràm, keo tumida, phi lao, xoan chịu hạn, bạch đàn trắng Caman, bạch đàn trắng têrê, dừa, muồng đen, keo dậu...
Nêu ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp trồng rừng sau:
-Trồng rừng bằng cây con có bầu.
-Trồng rừng bằng cây con rễ trần
-Trồng rừng bằng hạt gieo thẳng
Trồng rừng bằng cây con có bầu: Ưu điểm: Cây được trồng có đầy đủ lá, thân, rễ, có sức đề kháng cao, giảm thời gian và số lần chăm sóc, tỉ lệ sống cao.
Nhược điểm: Tuy nhiên phương pháp này phải có diện tích để làm cho cây có sức đề kháng cao.
Trồng rừng bằng cây con rễ trần: Ưu điểm: Cây được trồng có đầy đủ lá, thân, rễ, có sức đề kháng cao, giảm thời gian và số lần chăm sóc,ít tốn kém.
Nhược điểm: Chỉ phù hợp với các loài cây có bộ rễ phát triển, phục hồi nhanh
Trồng rừng bằng hạt gieo thẳng:Ưu điểm: Số lượng cây non mọc nhiều, bộ rễ phát triển hoàn chỉnh, cây không bị thay đổi môi trường sống
Nhược điểm: Số lần và thời gian chăm sóc nhiều tốn hạt giống. Cây non dễ bị ảnh hưởng bởi chim, kiến, hoặc thời tiết bất lợi.
Ngoài cách trồng rừng trên, theo em ở vùng đồi núi tọc nên trồng rừng bằng loại cây con nào ?
do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ trần để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.
ở vùng đồi núi trọc nên trồng cây con có bầu , vì bầu đất có đủ phân bón và tơi xốp đảm bảo cho cây phát triển.Ngoài ra trong quy trình trồng được nền đất 2 lần đảm bảo chặt gốc cây, đảm bảo cho cây phát triển tốt
Em hãy giải thích các thao tác kỹ thuật trồng cây con có bầu và cây con rễ trần
1. Trồng cây con có bầu
Quy trình trồng cây con có bầu
Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
Rạch bỏ vỏ bầu
Đặt bầu vào lỗ trong hố
Lấp và nén đất lần 1
Lấp và nén đất lần 2
Vun gốc
Trồng rừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta
Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.
2. Cây non dễ trần
Tạo lỗ trong hố đất
Đặt cây vào lỗ trong hố
Lấp đất kín gốc cây
Nén đất
Vun gốc
Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất chú ý không làm đứt rễ, khi vun đất giữ cho cây sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên.
Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm.
Giải thích cho mọi người biết và cùng mọi người sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng đúng cách.
Câu 1: Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng ?
Câu 2: Hãy giải thích các thao tác kĩ thuật trồng cây con có bầu và cây con rễ trần ?Câu 1: Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng ?
\(\Rightarrow\)
Bước 1 : Vạc cỏ
Bước 2 : Đào hố
Bước 3 : Lấy đất màu trộn với phân bón
Bước 4 : Đổ đất đã trộn vào hố
Bước 5 :Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố
câu 1 :
quy trình làm đất để trồng cây rừng?
1. Kích thước hố:
Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu : 30
Chiều dài miệng hố 'chiều rộng miệng hố, chiều sâu: 40
2. Kĩ thuật đào hố:
Lấp lớp đất màu (đã trộn với phân bón theo tỉ lệ thích hợp) vào hố
Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố
Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu mỡ để riêng bên miệng hố.
Mình trả lời bạn Hoàng Hương Giang rùi đấy