Đặt một câu nêu công dụng của đồ dùng học tập.
Mẫu:
Đặt câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hóa để tả : a) Một đồ chơi của em : b) Một đồ dùng học tập của em :
a Chiếc xe đang chạy trên sàn nhà.
b Chiếc bút chì vẽ lên trang giấy.
Hãy đặt một câu nói về đồ dùng học tập của em, trong đó có sử dụng biện pháp so sánh ( nhân hóa
Tham khảo
Một cây bút cũng giống như cơ thể con người vậy, ruột bút là phần bên trong cơ thể, đầu bi chính là trái tim và mực chứa trong bút được ví như máu, giúp nuôi sống cơ thể
Chiếc cặp sách ấy đã gắn liền vs em suốt năm tháng học trò như người bạn của em vậy
Đặt 1-2 câu kể để:
a. Giới thiệu một đồ dùng học tập
b. Kể, tả về một đồ dùng học tập
a.
a. Cuốn sánh này rất hữu ích cho việc học tập của bạn.
Chiếc cặp đó màu xanh nhạt rất đẹp.
b. Chiếc bút chì này có thể giúp bạn viết các bài luận, bài tập và ghi chép một cách dễ dàng và chính xác.
+ Đầu bút chì mềm và chất lượng cao giúp các bạn học sinh dễ dàng vẽ tranh, học tập.
đặt câu về một đồ dùng học tập
Cây viết kia đã được em ném vô thùng rác ngay sau nó nói em:)
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau :
Đề bài : Thuyết minh một trong các đồ dùng học tập : cái bút, cái kéo, cuốn sách, cái cặp/ balo.
Yêu cầu :
- Về nội dung thuyết minh : nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của đồ dùng đó.
- Về hình thức thuyết minh : vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để làm cho bài viết sinh động, hấp dẫn như kể chuyện, tự thuật, hỏi – đáp theo lối nhân hóa,…
Tham khảo:
1. Mở bài- Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi đối với học tập, công việc.
2. Thân bài
a. Nguồn gốc, xuất xứ:
- Được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930, quyết định và nghiên cứu ông phát hiện mực in giấy rất nhanh khô tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế.
b. Cấu tạo:
- Bút bi trong bài thuyết minh chiếc bút bi có 2 bộ phận chính:
- Vỏ bút: ống trụ tròn dài từ 14-15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.
- Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.
- Bộ phận đi kèm: lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.
c. Phân loại
- Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tuỳ theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.
- Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng(có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong bài)
- Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.
d. Bảo quản
- Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.
- Bảo quản: Cẩn thận.
e. Ưu điểm, khuyết điểm:
- Ưu điểm:
+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển.
+ Giá thành rẻ,phù hợp với học sinh.
- Khuyết điểm:
+ Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.
- Phong trào: “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo.
f. Ý nghĩa của cây bút bi:
- Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.
- Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẫm mỹ của mỗi con người
- Dùng để viết, để vẽ.
3. Kết bài
Kết luận, nêu cảm nghĩ và nhấn mạnh tầm quan trọng của cây bút bi trong cuộc sống.
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau :
Đề bài : Thuyết minh một trong các đồ dùng học tập : cái bút, cái kéo, cuốn sách, cái cặp/ balo.
Yêu cầu :
- Về nội dung thuyết minh : nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của đồ dùng đó.
- Về hình thức thuyết minh : vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để làm cho bài viết sinh động, hấp dẫn như kể chuyện, tự thuật, hỏi – đáp theo lối nhân hóa,…
Bài 2: Đặt câu khiến với tình huống sau
a) Khi em xin phép bố mẹ cho đi chơi ở công viên
b)Khi em mượn bạn một đồ dùng học tập
a) Bố mẹ cho con đi chơi ở công viên nhé !
b) Cậu ơi , cho mình mượn cây bút được không :)?
Bố/mẹ ơi, cho con đi chơi đi ạ !
Cậu cho tớ mượn bút nhé !
a)bố mẹ ơi cho con ra chơi công viên nhé?
b)bn ơi cho mik mượn bút dc ko?
Hãy viết một đoạn văn (12 – 15 câu) tả lại một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
(Gợi ý: con cần tả được bao quát (màu sắc, hình dạng, kích thước, chất liệu) đồ vật, họa tiết trang trí và các bộ phận chính của đồ vật, công dụng của đồ vật)
Tham khảo:
Vào đầu năm học mới, mẹ đã mua cho em rất nhiều đồ dùng học tập: bút mực, bút chì, thước kẻ… và một cái bảng con thật xinh xắn nữa.
Cái bảng của em được làm bằng gỗ, rất nhẹ. Bảng hình chữ nhật, chiều dài khoảng 30 cm, chiều rộng khoảng 25 cm. Bảng khoác chiếc áo màu đen bóng. Hai mặt bảng được kẻ những ô vuông đều đặn. Ở một góc bảng có cái lỗ nhỏ để buộc vào góc bảng. Đầu dây còn lại em buộc cái khăn lau bảng được làm bằng những mảnh vải, màu sắc sặc sỡ. Mỗi khi viết, màu phấn trắng nổi lên trên nền bảng đen bóng. Em dùng khăn lau bảng xóa đi những dòng chữ đã viết, bảng lại trở về với chiếc áo thật đẹp của mình.
Em rất thích cái bảng con của em. Bảng đã giúp em rất nhiều trong học tập. Em đã tập viết chữ, làm những phép toán và vẽ những bông hoa, những con vật… trên bảng theo yêu cầu của bài học. Cái bản con như người bạn thân thiết của em. Em luôn nâng niu, giữ gìn cẩn thận. Chính vì thế, em đã sử dụng từ đầu năm học đến nay mà trông nó vẫn còn như mới vậy.
đặt câu có sử dụng phép lặp hoặc phép thế từ ngữ để miêu tả đồ dùng học tập mà con thích
Con mèo nhà em rất khôn. Nó bắt chuột rất tài.
Đặt một câu có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 1:
a. Giới thiệu một môn học
mẫu: Âm nhạc là môn học em yêu thích.
b. Nhận xét về một đồ dùng học tập
mẫu: Sách vở của em còn thơm mùi giấy mới.
c. Nói về một hoạt động học tập
mẫu: Em đọc sách ở thư viện.
a. Giới thiệu một môn học.
Môn Toán là môn học mà em yêu thích nhất.
b. Nhận xét về một đồ dùng học tập.
Em có một chiếc bút mực mới màu hồng xinh xắn.
c. Nói về một hoạt động học tập.
Cả lớp thảo luận nhóm sôi nổi trong giờ học.