1)Cho hs y=(m-3)x^2 tìm giá trị của m để hs A nghịch biến vớ mọi x
bài1cho hàm số Y=(2-m)x-2tìm các giá trị của m để HS bậc nhất.tìm hệ số a,b
bài 2, cho hàm số Y=(m-5)x+1.tìm các giá trị để hàm số
a, đồng biến trên R b,nghịch biến trên R
bài 3,cho 2 HS bậc nhất Y=(3-m)\(\times\)x+2(d1) và Y=2x+m(d2)
a,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số song song với nhau
b,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau
c,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
bài 4, cho HS Y=2x=1.tìm hệ số góc ,tung độ gốc,vẽ đồ thị HS trên ,tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục ox
Bài 1:
Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0
=>m<>2
a=2-m
b=-2
Bài 2:
a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0
=>m>5
b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0
=>m<5
Bài 3:
a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)
=>\(m\ne1\)
c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>m=2
Tìm tất car các giá trị thực của tham số m để hs y= \(\dfrac{m}{3}.x^3-\left(m+1\right).x^2+\left(m-2\right).x-3m\) nghịch biến trên R.
\(y'=mx^2-2\left(m+1\right)x+m-2\)
- Với \(m=0\) ko thỏa mãn
- Với \(m\ne0\) bài toán thỏa mãn khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\Delta'=\left(m+1\right)^2-m\left(m-2\right)\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\4m+1\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\le-\dfrac{1}{4}\)
1. Xác định giá trị của tham số m để hs y=x^3 -3mx^2 - m nghịch biến trên khoảng (0;1)
\(y'=3x^2-6mx\)
Hàm nghịch biến trên \(\left(0;1\right)\) khi với mọi \(x\in\left(0;1\right)\) ta có:
\(3x^2-6mx\le0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-2m\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow x-2m\le0\)
\(\Leftrightarrow m\ge\max\limits_{\left(0;1\right)}\dfrac{x}{2}\Rightarrow m\ge\dfrac{1}{2}\)
Cho hs y= x^3-mx^2 +3(m-1)x+1 Tìm m để: a, Hs có cực đại cực tiểu |Xcd-Xct|=2 b, hs đạt cực đại tại x=2 c, hs đồng biến tren R d, hs đồng biến tren(1;dương vô cùng) e, hs nghịch biến trên đoạn có độ dài trên trục bằng 2
\(y=-\frac{x^3}{3}+2x^2-mx+1\)
\(y'=-x^2+4x-m\)
Để hàm số luôn nghịch biến trên \(ℝ\)thì \(y'\le0\)với mọi \(x\inℝ\).
Suy ra \(-x^2+4x-m\le0\)với mọi \(x\inℝ\).
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-1< 0\\\Delta'\le0\end{cases}}\Leftrightarrow4+m\le0\Leftrightarrow m\le-4\).
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hs y= \(\dfrac{-1}{3}x^3+x^2+mx-2019\) nghịch biến trên khoảng (0 ; dương vô cùng)
\(f'\left(x\right)=-x^2+2x+m\)
Để hs y = f(x) nghịch biến trên khoảng (0; dương vc)
\(f'\left(x\right)\le0\forall x\in\left(0;+\infty\right)\)
\(-x^2+2x+m\le0\)
\(m\le x^2-2x\)
\(m\le-1\)
cho hs y=(m-2)x+2m+1(*)(m là tham số)
a. vs giá trị nào của m thì hàm số đồng biêns
b. tìm m để đồ thị hs (*) song song vs đường thẳng y=2x-1
c. tìm điểm cố định mà đồ thị hs (*) luôn luôn đi qua vs mọi giá trị của m
a, Hàm số ĐB\(\Leftrightarrow\) a \(>\)0
\(\Leftrightarrow\) m-2 \(>\)0 \(\Leftrightarrow\) m \(>\)2
Vậy m\(>\)2 thì hàm số ĐB.
b,ĐTHS (*) // vs đt y=2x-1 \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}m-2=2\\2m+1\ne-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=4\left(tm\right)\\m\ne-1\end{cases}}\)
Vậy m=4;m\(\neq\)-1 thì ĐTHS (*) // vs đt y=2x-1
c,Gọi A(\(x_0;y_0\)) là điểm cố định mà ĐTHS (*) luôn đi qua vs mọi m
Thay x=\(x_0\) ,y=\(y_0\) vào pt đt (*) ta đc̣:
\(y_0=\left(m-2\right)x_02m+1\)\(\Leftrightarrow\)\(mx_0-2x_0+2m+1-y_0=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+2\right)-2x_0+1-y_0=0\left(1\right)\)
Để đt (*) luôn đi qua A vs mọi m thì pt (1) luôn đúng vs mọi m ( pt (1) có vô số nghiệm m)
Điều này xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\-2x_0+1-y_0=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\left(-2;5\right)\)
Vậy A(-2;5) là điểm cố định mà ĐTHS (*) luôn luôn đi qua vs mọi m
1, cho hs y=f(x) = mx2 +2(m-6)x +2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hs y = f(x) nghịch biến trên khoảng [ - vô cùng, 2]
Câu 1: Cho hàm số y = (3m + 5) x\(^2\) với m \(\ne\) \(\dfrac{-5}{3}\). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số:
a) Nghịch biến với mọi x > 0
b) Đồng biến với mọi x >0
c) Đạt giá trị lớn nhất là 0
d) Đạt giá trị nhỏ nhất là 0
Câu 2: Cho hàm số y = \(\left(\sqrt{3k+4}-3\right)x^2\) với k \(\ge\dfrac{-4}{3}\); k \(\ne\dfrac{5}{3}\)
Tính các giá trị của tham số K để hàm số:
a) Nghịch biến với mọi x >0
b) Đồng biến với mọi x >0
Câu 1:
a) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(3m+5< 0\)
\(\Leftrightarrow3m< -5\)
hay \(m< -\dfrac{5}{3}\)
Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(m< -\dfrac{5}{3}\)
b) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì
3m+5>0
\(\Leftrightarrow3m>-5\)
hay \(m>-\dfrac{5}{3}\)
Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì \(m>-\dfrac{5}{3}\)
2.
Để hàm nghịch biến với x>0 \(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}< 3\Leftrightarrow3k+4< 9\)
\(\Rightarrow-\dfrac{4}{3}\le k< \dfrac{5}{3}\)
Để hàm đồng biến khi x>0
\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3>0\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}>3\)
\(\Leftrightarrow3k+4>9\Rightarrow k>\dfrac{5}{3}\)
Cho hàm số y = (3 - m ) x + 2
a, tìm m để cho hs đã cho là hs bậc nhất
b, tìm m để đths đã cho là hs bậc nhất đồng biến ,nghịch biến
c, vẽ đths với m = 2
a) để hàm số đã cho là hàm bậc nhất
\(\Leftrightarrow3-m\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)
b) đồng biến\(\Leftrightarrow3-m>0\Leftrightarrow m< 3\left(TMĐK\right)\)
nghịch biến \(\Leftrightarrow3-m< 0\Leftrightarrow m>3\left(TMĐK\right)\)
c) khi m=2 thì hàm số sẽ trở thành:
\(y=x+2\)
vẽ đồ thị hàm số y=x+2:
cho x=0=> y=2 ta được điểm A(0;2) \(\in Oy\)
cho y=0=> x=-2 ta được điểm B(-2;0) \(\in Ox\)
vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ta được đồ thị hàm số y=x+2
.....bạn tự vẽ sơ đồ theo hai điểm mình vừa chọn nha!