Câu 2: Cho biết ΔfHo298 (Al2O3)= -1676,00 kJ; ΔfHo298(NO)=+90,29 kJ/mol
Viết phương trình nhiệt hoá học của 2 phản ứng dưới đây:
a) Phản ứng tạo thành Al2O3.
b) Phản ứng tạo thành NO.
Bài 2. Nhiệt động học
Tính hiệu ứng nhiệt Qx của phản ứng hình thành tinh thể Al2(SO4)3 từ tinh thể Al2O3 và khí SO3 ở P = 1 atm và T = 298K. Biết rằng sinh nhiệt tiêu chuẩn của Al2O3, SO3 và Al2(SO4)3 tương ứng là -1669,792; -395,179; -3434,98 kJ/mol.
Cho hai phản ứng đốt cháy:
(1) C(s) + O2(g) → CO2(g) ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -393,5 kJ
(2) 2Al(s) + 3/2 O2(g) → Al2O3(s) ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -1675,7 kJ
Với cùng một khối lượng C và Al, chất nào khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn?
Giả sử: 1 gam C và Al
+ 1 gam C có 1/12 mol
1 mol C : ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -393,5 kJ
1/12 mol C ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -32,79 kJ
+ 1 gam Al có 1/27 mol
2 mol Al : ${\Delta _r},H_{298}^0$= -1675,7 kJ
1/27mol Al : ${\Delta _r},H_{298}^0$= -31,03 kJ
⇒ Với cùng một khối lượng C và Al, C khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn.
Câu 1: Cho các chất sau: SO2, FeO, Al2O3, P2O5. Đọc tên và cho biết những chất nào là oxit bazơ, những chất nào là oxit axit? Câu 2: Nêu cách nhận biết 3 lọ khí không màu, mất nhãn: O2, H2 và CO2?
Câu 1:
oxit axit:
\(SO_2:\) lưu huỳnh đi oxit.
\(P_2O_5\): đi photpho pentaoxit.
oxit bazơ:
\(FeO\): sắt(II)oxit.
\(Al_2O_3\): nhôm oxit
Câu 2
_Cho que dóm còn tàn lửa nhỏ vào từng lọ:
+Lọ nào làm que đóm bùng cháy mạnh lên là O2.
+Lọ nào làm que đóm cháy màu xanh nhạt là H2.
+Lọ nào làm que đóm tắt đi là CO2.
_Dán nhãn mỗi lọ.
Câu 1: Cho biết công thức hóa học của 2 chất sau
A)Nhôm axit Al2O3 B) Magic cacbonat N2CO3
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất?
2) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong 2 hợp chất sau cho biết 3 có hóa trị 2
A) Cr2S3 B) CS2
Câu 3: Lập cthh và tính phân tử khối của 2 hợp chất có phân tử gồm
A) Al với S (hóa trị 2) B) Zn với PO4
Câu 1:
a) Al2O3 cho biết:
- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
b)
a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)
- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)
Câu 2:
Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?
Câu 3:
a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3
=> CTHH: Al2S3
\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)
b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2
=> CTHH: Zn3(PO4)2
\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)
câu 2 hình như sai đề làm gì cho biết 3 có hóa trị 2???
Câu 1 Trình bày PTHH nhận biết các hỗn hợp sau al2o3 Fe và Fe2O3,FeO và Fe2O3 Câu 2 Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất sau HCl , Na2CO3 Agno3,BaCl2 , NaCl
Câu1 Dãy các công thức toàn oxit bazơ là A.Na2O,CaO,Al2O3,FeO B.BaO,N2O,SO2,Al2O3 C.CaO,BaO,N2O,N2O5 D.N2O5,P2O5,SO2,NO2 Câu 2 biết phân tử khối của một oxit bằng 64 dvc hãy chỉ ra đâu là công thức đúng A.N2O3 B.SO2 C.N2O5 D.NO Câu 3 hãy chỉ ra công thức hóa học đúng của một oxit trong các công thức sau A.KO B.NaO2 C.FeO D.Ca2O Câu 4 bếp củi bén và cháy lên khi ta nhóm bằng giấy đóm là do A. Cung cấp thêm khí CO2 B. Nâng nhiệt độ chất cháy lên đến nhiệt độ cháy C. Cung cấp thêm khí oxi D. Cung cấp thêm hơi nước Câu 5 cho phương trình phản ứng sau Zn + HCl - ZnCl2 + H2 phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì A. Phản ứng thế B. Phản ứng ôxi hóa-khử C. Phản ứng hóa hợp D. Phản ứng phân hủy
Câu 1: Hãy cho biết 1,8 .10 23 phân tử khí clo:
a. Có bao nhiêu mol phân tử khí clo?
b. Có khối lượng là bao nhiêu gam?
c. Có thể tích là bao nhiêu lít (ở đktc)?
Câu 2 : Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a Fe + Cl2 ----> FeCl3 b. N2O5 + H2O ----> HNO3
c. Al2O3 + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2 O d. C3H6 + O2 ----> CO2 + H2O
e. N2 + H2 ----> NH3 f. Na2O + H2O ----> NaOH
g. CaO + H3PO4 ----> Ca3(PO4)2 + H2 O h. C4H10 + O2 ----> CO2 + H2O
1. Hãy lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng trên (nêu rõ điều kiện nếu có).
2. Hãy cho biết tỉ lệ cặp chất tham gia trong phản ứng (a) và (g).
Câu 3: Nhận biết các kim loại sau:
a. Fe, Cu, Al. b. Al, Ag, Fe.
c. Al, Fe, Cu, Na. d. Mg, Al, Al2O3.
Câu 4: Nhận biết dung dịch:
a. NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2CO3.
b. NaCl, Ba(OH)2, Na2SO4 .
c. Na2SO4, AgNO3, MgCl2, NaCl.
Câu 1 (3 điểm)
Những hợp chất có công thức hóa học :KOH, CuCl2, Al2O3, ZnSO4, CuO, Zn(OH)2, H3PO4, CuSO4, HNO3. Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào? Đọc tên các hợp chất trên?
Câu 2 (3,0 điểm)
a. Viết công thức tính nồng độ mol, nồng độ dung dịch và giải thích các đại lượng?
b. Viết công thức tính tỉ khối khí A so với khí B và công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí. Giải thích các đại lượng? (khí A và khí B là một khí nào đó)
c. Lập công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất? Giải thích các đại lượng?
Câu 3 (4,0 điểm)
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy:
a. Tính số mol của kim loại đồng tạo ra.
b. Tính số gam kim loại đồng tạo ra.
c. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Câu 1 :
KOH : Bazo => kali hidroxit
CuCl2 : Muối => đồng clorua
Al2O3 : Oxit lưỡng tính => Nhôm oxit
ZnSO4 : Muối => Kẽm sunfat
CuO : Oxit bazo => Đồng (II) oxit
Zn(OH)2 : Bazo => Kẽm hidroxit
H3PO4 : Axit => Axit photphoric
CuSO4 : Muối => Đồng II) sunfat
HNO3: Axit => Axit nitric
Câu 3 :
n CuO = 48/80 = 0,6(mol)
a) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
n Cu = n CuO = 0,6(mol)
b) m Cu = 0,6.64 = 38,4 gam
c) n H2 = n CuO = 0,6 mol
V H2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít
Câu 1 :
- Bazo :
KOH : Kali hidroxit
$Zn(OH)_2$ Kẽm hidroxit
- Muối :
$CuCl_2$ Đồng II clorua
$CuSO_4$ Đồng II sunfat
$ZnSO_4$ Kẽm sunfat
- Oxit :
$Al_2O_3$ Nhôm oxit
CuO : Đồng II oxit
- Axit :
$H_3PO_4$ : Axit phophoric
$HNO_3$ Axit nitric
Câu 1. Cho các chất sau: Na,Cu,K2O,BaO,FeO,Mg,CO2,N2O5,ZnO,SO3,Pb,Al2O3. Chất nào tác dụng với
a) H2O
b) HCl
c) Ca(OH)2
Câu 2. Nhận biết các dung dịch sau.
a) HCl,Ba(OH)2,BaCl2,NaCl
b) KOH,Ba(OH)2,HCl,H2SO4
Câu 1:
a, Chất tác dụng với $H_2O$ là $Na;K_2O;BaO;CO_2;N_2O_5;SO_3$
b, Chất tác dụng với HCl là $Na;K_2O;BaO;FeO;Mg;ZnO;Pb;Al_2O_3$
c, Chất tác dụng với $Ca(OH)_2$ là $CO_2;N_2O_5;ZnO;SO_3;Al_2O_3$
Câu 2:
a, Dùng quỳ tím nhận biết được HCl do làm quỳ hóa đỏ, $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $BaCl_2$ do tạo kết tủa còn lại là NaCl
b, Dùng quỳ tím nhận biết được $KOH;Ba(OH)_2$ làm quỳ hóa xanh, $HCl;H_2SO_4$ làm quỳ hóa đỏ. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do tạo kết tủa còn lại là KOH. Dùng $BaCl_2$ nhận biết được $H_2SO_4$ còn lại là HCl
Câu 2:
a)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+) Quỳ tím không đổi màu: BaCl2 và NaCl
- Đổ dd Na2SO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
b)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Quỳ tím hóa xanh: KOH và Ba(OH)2 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
- Đổ dd K2SO4 vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KOH