Nêu tác dụng của các yếu tố vần và nhịp của đoạn trích trên.
6. Nêu tác dụng của các yếu tố vần và nhịp của đoạn trích trên.
Tham khảo:
Tác dụng của các yếu tố vần và nhịp của đoạn trích trên: giúp bài thơ thêm phần sáng tạo, giúp chủ thể trữ tình bộc lộ trực tiếp những tình cảm tha thiết của mình trước vẻ đẹp của cảnh vật nơi quê hương nói riêng và vẻ đẹp của đất nước mình nói chung.
tìm các yếu tố và miêu tả trong bài thơ cảnh khuya và nêu ý nghĩa
hãy chỉ ra các yếu tố tự sự,yếu tố miêu tả và cảm mghix của tác giả trong đoạn trích sau.Nếu không có các yếu tố và miêu tả thì tình cảm của tác giả có bộc lộ đc không
hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
a) Cảnh khuya
-Tự sự : kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc bác chưa ngủ
-Miêu tả : miêu tả tiếng suối, trăng , cây ở rừng Việt Bắc
_Ý nghĩa : làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước ( t/cảm , cảm xúc tác giả muốn gửi gắm)
b)Tuổi thơ im lặng ( Duy khán)
_tự sự : kể về việc bố ngâm chân , đi làm từ sáng => khuya
Miêu tả : MT bàn chân bố , công việc của bố
Cảm nghĩ : về đôi bàn chân
_ Không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tác giả sẽ không bộc lộ được tình cảm của mình , vì không có đối tượng để tác giả gửi gắm cảm xúc
c) Mục đích
_ Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc
_ Tự sự , miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ ko nhằm mục đích kể , tả lại sự việc , phong cảnh
Chúc bạn học tập vui vẻ!
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
(Đoạn trích ở trong sách vnen trang 97)
a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có nhưzng yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.
a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có những yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
(Đoạn trích ở trong sách vnen trang 97)
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
a) Tự sự: Kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cây rừng ở Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b) Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
c) Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể, tả lại sự việc, phong cảnh.
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố vần, nhịp, âm điệu có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện cảm hứng ấy?
- Cảm hứng chủ đạo: Đề cao lí tưởng và chí khí anh hùng của đấng nam nhi: hết lòng giúp nước, giúp đời, để lại sự nghiệp lừng lẫy và tấm lòng son lưu vào sử sách.
- Tác dụng của cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố vần, nhịp, âm điệu trong việc thể hiện cảm hứng là:
+ Hình ảnh kì vĩ lớn lao góp phần thể hiện sự lớn lao của lí tưởng khát vọng anh hùng.
+ Từ ngữ, câu thơ cổ kính, trang trọng cho thấy quan niệm anh hùng của chủ thể trữ tình là sự phát huy truyền thống , đã trở thành lẽ sống, cảm hứng chung của bao thế hệ.
+ Nhịp thơ linh hoạt, khỏe khoắn: câu thơ co duỗi phóng túng, nhịp nhàng cùng với cách ngắt nhịp linh hoạt, khỏe khoắn, cách gieo vần liền luân phiên theo từng cặp rất đặc biệt của thể hát nói (vay- tây; bể - nghệ,…) giúp làm nên âm điệu hào hùng của một bài ca biểu dương lẽ sống cao đẹp.
→ Tất cả các yếu tố trên góp phần thể hiện một tiếng nói, một giọng điệu tự tin, kiêu hãnh, hảo sảng… của một chủ thể trữ tình nhân danh đấng làm trai, luôn đầy ắp hùng tâm tráng trí. Đó là yếu tố làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của cảm hứng chủ đạo, chủ đề và hình tượng nghệ thuật trong bài thơ.
các yếu tố nghệ thuật như rừ láy, vần, nhịp , so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
b) - Miêu tả : Bàn chân bố
- Tự sự : Bố đi sớm về khuya - Buổi tối ngâm chân vào nước muối
=> Ở đây , niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự . Miêu tả trong hồi tưởng đã giúp bộc lộ cảm xúc của người con với người cha , đó là thương cuộc đời vất vả lam lũ của bố .
c) Tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm góp phần khắc họa rõ nét tình cảm , cảm xuc và khơi gợi được tình cảm ở nơi người đọc . Tuy nhiên , trong bài văn biểu cảm tự sự và miêu tả chỉ nhằm khêu gợi cảm xúc , do cảm xúc chi phối chứ k nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đầy đủ sự việc , phong cảnh
chúc bn hok tốt ! ^^
- Miêu tả : + ngón chân : khum khum bám vào đất
+ gan bàn chân : xám xịt , lổ rỗ , khuyết 1 miếng
+ mu bàn chân : móc trắng , bong da , . . .
=> cho thấy người con rất thương bố
- Tự sự : kể về công việc hàng ngày của bố
=> biểu cảm công việc của bố rất vất vả
Tác dụng : làm chô tình cảm của người con dành cho bố thêm cụ thể , sâu sắc hơn .
Nhớ LIKE nhé !
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
TL: - Yếu tố tự sự : kể việc bố ngâm chân, rên mình đau nhức, bố đi sớm về khuya.
- Yếu tố miêu tả : tả bàn chân bố bị bệnh, tả đồ vật đánh bắt cá và nghề cắt tóc.
- Cảm nghĩ của tác giả : Tình cảm khiến cho hình ảnh bàn chân dầm sương dãi nắng của bố không chỉ là hình ảnh đơn thuần mà còn chất chứa tình cảm yêu thương vô hạn.
- Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm không thể bộc lộ vì không có đối tượng để gửi gắm.
c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
TL:Tự sự không nhằm kể lại sự việc, miêu tả không chỉ là tả mà chúng nhằm mục đích khêu gợi.
2. Chỉ ra nét đặc sắc của bài thơ qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) và tác dụng của chúng trong việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Phương pháp giải:
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Chú ý cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ.
Lời giải chi tiết:
- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:
+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
→ Từ đó, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.
- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:
+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
=> Từ đấy, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.
Chỉ ra nét đặc sắc của bài thơ qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) và tác dụng của chúng trong việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Bài thơ viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn. Nhìn vào số câu, cách gieo vần, lối đối ngẫu ở bốn câu giữa, thì thấy bài thơ vẫn là dạng thất ngôn bát cú. Nhưng có hai điểm khác:
- Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
- Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
Hai điểm khác biẹt này làm cho cấu trúc bài thơ thay đổi:
- Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một "liên" chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
- So với thể thơ Đường luật, cấu trúc tiết tấu của bài thơ thất ngôn bát cú đa dạng hơn. Ở bài Cảnh ngày hè:
Câu 1: ngắt nhịp 1/2/3
Câu 2: ngắt nhịp 4/3 (hoặc 1/3/3)
Câu 3: ngắt nhịp 3/4
Câu 4: ngắt nhịp 3/4
Câu 5: ngắt nhịp 4/3
Câu 6: ngắt nhịp 4/3
Câu 7: ngắt nhịp 4/3
Câu 8: ngắt nhịp 3/3
Hãy chỉ ra một số yếu tố miêu tả trong văn bản và nêu tác dụng qua một ví dụ cụ thể.
Chỉ ra sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ.
- Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ dựa trên câu chuyện mà mình được nghe lại về Bác
- Sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ:
+ Giống nhau: Về nội dung đều thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
+ Khác nhau:
+ Hình thức : 1 bài là văn xuôi, 1 bài diễn đạt bằng thơ (5 chữ)
+ anh đội viên) còn bài văn trên theo ngôi kể thứ ba, chỉ là Minh Huệ nghe kể lại