Hướng dẫn soạn bài Bánh trôi nước

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
vugiang
10 tháng 1 2022 lúc 10:12

Trong xã hội phong kiến xưa, thân phận của người phụ nữ vô cùng nhỏ bé, bất hạnh, họ ko được hưởng một chút quyền lợi nào .Đặc biệt, trong xã hội xưa lại mang đậm ý nghĩ trọng nam khinh nữ nên họ càng phải chịu nhiều áp lực hơn nhưng người phụ nữ vẫn một lòng son sắt với chồng với con. Còn phụ nữ ngày nay thì may mắn hơn nhiều, họ được sống trong chế độ bình đẵng được hưởng những quyền lợi cửa nhà nước đưa ra. Qua đây em cũng phê phán chỉ trích sự bất công của xã hội phong kiến vì làm cho cuộc đời những người phụ nữ xưa đau khổ.

like nha 

chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 21:00

Ví dụ nào nhỉ?

Bình luận (0)
nguyễn Anh Đức
18 tháng 10 2021 lúc 21:01

ai giúp mình với

Bình luận (1)
N           H
18 tháng 10 2021 lúc 21:01

chỉnh lại đi bn

Bình luận (0)
nguyenphongthai
Xem chi tiết
nguyenphongthai
6 tháng 1 2021 lúc 13:09

bài thơ mời trầu và bánh trôi nước có điểm gì giống nhau trong cách lựa chọn hình ảnh

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Bảo Trâm
31 tháng 12 2020 lúc 20:12

2. Thể loại Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1

. Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường): - Bài thơ gồm bốn câu. - Mỗi câu có 7 chữ - Mỗi câu ngắt nhịp 4/3. - Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4. 2. a) Với nghĩa thứ nhất, Hồ Xuân Hương đã miêu tả lại hình dáng của chiếc bánh cũng như các công đoạn làm ra chúng. Bánh có màu trắng của bột, bánh được nặn thành những viên tròn, bánh rắn hay nát đúng là phụ thuộc và tay người nặn (cho nước nhiều hay ít). Bánhluộc bằng cách đun sôi nước. Khi chín, bánh sẽ nổi lên.

b) Với nghĩa thứ hai, hình ảnh bánh trôi nước trở thành biểu tượng, biểu trưng cho người phụ nữ xưa, với những khía cạnh như:

- Hình thức: xinh đẹp

- Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa. - Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời. c) Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.

 

Bình luận (0)
๖ACE✪ĤĨệP ĎĨệÚ ๖ۣۜ
Xem chi tiết
๖ACE✪ĤĨệP ĎĨệÚ ๖ۣۜ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc Diệp
21 tháng 12 2020 lúc 9:27

vì bài thơ gồm hai lớp nghĩa: 

1. Nghĩa tả thực: Miêu tả cái bánh trôi nước về hình dáng, màu sắc, quá trình làm bánh và thành phẩm làm ra

2. Nghĩa ẩn du:

Tác giả mượn hình ảnh cái bánh trôi để nói về người phụ nữ:

+Có ngoại hình đẹp.             +Có thân phận bất hạnh hẫm hiu do lễ giáo pk

+ Không tự mình quyết định được số phận.    +Nhưng họ vẫn giữ pc tốt đẹp

Bình luận (0)
JungkookBTS
Xem chi tiết
Lê Minh Hoàng
Xem chi tiết
Anh Pha
14 tháng 10 2018 lúc 18:33

Tại sao tác giả được gọi là bà chúa thơ nôm ?

Hồ Xuân Hương là "Bà chúa thơ Nôm" vì:
- Thứ nhất, Xuân Hương có một vốn từ rất đa dạng và phong phú. Cách dùng từ trong thơ của bà làm bậc lên một bản lĩnh, một nhân cách phi thường của một con người phi thường

- Bà hướng ngòi bút sắc bén của mình vào trật tự phong kiến, vào những thứ chướng tai gai mắt của xã hội đương thời --> Lên án nó bằng ngôn từ trào lộng, khiến người đọc phát ra tiếng cười nhưng rất cay độc

- Bà còn là một nhà thơ trữ tình với những bài thơ Nôm sâu lắng, thiết tha, chan chứa tình yêu quê hương đất nước và lòng nhân ái đối với những người phụ nữ bị áp bức, bóc lột.

Bài thơ có mấy nghĩa ? đó là những nghĩa nào ?

Bài thơ Bánh Trôi Nước nói về bánh trôi một thứ bánh được làm từ bột nếp, khi chín thì nổi trên mặt nước, khi chưa chín thì chìm. Đó chính là nghĩa đen. Khi so sánh bánh trôi nước với người phụ nữ thời phong kiến thì rất có nhiều điều giống như: Người phụ nữ rất vất vả, nổi vết chai cứng ngắc, giống như bánh trôi khi lặn quá dày, số phận của người chìm nổi, không được bình đẳng, giống như bánh trôi khi chín thì nổi, khi sống thì chìm. Vậy bài thơ ''Bánh trôi nước'' có hai lớp nghĩa bóng và đen:Bóng tả về hình bóng người phụ nữ ngày xưa, đen nói về bánh trôi.

Bài thơ thể hiên tình cảm gì của tác giả ?

Bài thơ nói về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước – một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được Việt hóa hoàn toàn. Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương. Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có gái trị nhân bản đặc sắc. Nữ sĩ viết với tất cả lòng yêu mến, tự hào bản sắc nền văn hóa Việt.

Tham khảo nhé bạn ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
12 tháng 10 2018 lúc 12:12

" tre xanh

xanh tự bao giờ

chuyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh "

đây là câu trích trong bài "tre VN " của tác giả Nguyễn Duy viết mà em đã đc học ở sách giáo khoa chương trình lớp 4 . từ lâu tre đã trở thành người bạn của ng dân VN , là biểu tượng cho những phẩm chất của cn ng VN : nhũn nhặn , đoàn kết , thuỷ chung , bất khuất ... Tre luôn mọc thẳng , mọc thành chùm thể hiện sự kiên cường và đoàn kết của nhân dân ta . và tre , những tiếng sáo trúc đã mang lại những tuổi thơ với những chiếc nôi tre và điếu thuốc lá cho niềm vui của cụ già . Yêu sao cây tre Việt Nam đã gắn bó với con người trong đời sống . Dù công nghệ có phát triển nhưng tre vẫn tồn tại trong tâm hồn dân tộc

Bình luận (0)
Akatsu Rossa
12 tháng 10 2018 lúc 14:25

Tre xanh xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”

Mai đây, trên đất nước ta, sắt thép có nhiều hơn tre nứa thì tre vẫn là người bạn chung thủy, sắt son.


Bình luận (0)
Chitanda Eru (Khối kiến...
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2018 lúc 19:27

Cuộc đời có bạc bẽo, bất công ,cuộc sống có gian khổ , long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình. Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ – sự bình đẳng giới. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng. Cám ơn bà đã để lại cho đời một bài thơ thật đẹp.

Bình luận (0)