Kĩ năng sử dụng áo phao
a. Cách mặc áo phao.
b. Thi mặc áo phao đúng và nhanh nhất.
Thực hành và chia sẻ với các bạn về việc đội mũ bảo hiểm và mặc áo phao đúng cách.
Em thực hành và chia sẻ lại với bạn theo các bước ở hình 9 và 10.
một cửa hàng quần áo nhận được 1 đơn hàng 20 cái áo trong đó có 5 cái áo trắng 35% cái áo dạ 30% cái phao còn lại là áo len a tính số áo dạ và áo phao mà cửa hàng đó cần chuẩn bị b số áo trắng chiếm bao nhiêu phần trăm số áo len chếm bao nhiêu phần trăm
a, Số áo dạ:
35% x 20 = 7 (cái)
Số áo phao:
30% x 20 = 6 (cái)
b, Số áo len:
20 - (5+7+6)=2 (cái)
Số áo trắng so với số áo len có tỉ số phần trăm là:
\(\dfrac{5}{2}\times100\%=250\%\)
Cách sử dụng, bảo quản trang phụ nào sau đây là không nên?
A. Biết mặc thay đổi, phối hợp áo và quần hợp lí
B. Sử dụng trang phục lấp lánh, đắt tiền để tăng thêm vẻ đẹp cho bản thân
C. Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục
D. Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, công việc và hoàn cảnh xã hội
Câu 3: Cách sử dụng, bảo quản trang phục nào sau đây không nên ?
A. Biết mặc thay đổi, phối hợp áo và quần hợp lý
B. Sử dụng trang phục lấp lánh, đắt tiền để tăng thêm đẹp cho bản thân
C. Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục
D. Sử dung trang phục phù hợp với Hoạt động, công xuất, hoàn cảnh xã hội
Trên sân có 84 hs đang đồng diễn thể dục . Số hs mặc áo xanh và áo đỏ gấp 6 lần số hs mặc áo vàng . Số hs mặc áo vàng và áo xanh đúng bằng số hs mặc áo đỏ . Hòi có bao nhiêu học sinh mặc áo xanh? đỏ? vàng?
Ta có sơ đồ:
Số học sinh mặc áo xanh và đỏ: |------|------|------|------|------|------|
Số học sinh mặc áo vàng : |------|
Theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là:
6 + 1 = 7(phần)
Số học sinh mặc áo vàng đang đồng diễn thể dục là:
84 : 7 x 1 = 12(học sinh)
Tổng số bạn mặc áo xanh và đỏ đăng đồng diễn thể dục là:
84 - 12 = 72(học sinh)
Số học sinh mặc áo đỏ đang đồng diễn thể dục là:
84 : 2 = 42(học sinh)
Số học sinh mặc áo xanh đang đồng diễn thể dục là:
72 - 42 = 30(học sinh)
Đáp số: số học sinh mặc áo vàng : 12 học sinh
số học sinh mặc áo đỏ : 42 học sinh
số học sinh mặc áo đỏ : 30 học sinh
ba bạn nữ sinh Lan; Cúc Huệ có 1 em mặc áo đỏ, 1 em mặc áo xanh và 1 em mặc áo trắng. Trong 3 câu sau chỉ có 1 câu đúng và 2 câu sai.
a/ Lan mặc áo màu đỏ
b/ Cúc không mặc áo màu đỏ
c/Huệ không có mặc áo màu xanh
Giúp mik nhé
)Một nhóm thiện nguyện đã quyên góp được 336 áo phao, 204 thùng nước suối, 714 gói lương khô để ủng hộ cho các gia đình trong vùng lũ lụt. Nhóm muốn chia đều số áo phao, nước suối và lương khô để mỗi hộ gia đình đều nhận được như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất cho bao nhiêu hộ gia đình? Tính số áo phao, thùng nước suối và lương khô mà mỗi hộ gia đình nhận được. làm đúng mình tick.
Vì số áo phao, nước suối và lương khô mỗi gia đình nhận đường như nhau nên số hộ gia đình là ước chung của \(336,204,714\).
Mà số hộ gia đình là nhiều nhất nên nó là \(ƯCLN\left(336,204,714\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(336=2^4.3.7,204=2^2.3.17,714=2.3.7.17\).
Suy ra \(ƯCLN\left(336,204,714\right)=2.3=6\)
Vậy có thể chia được nhiều nhất cho \(6\)hộ gia đình. Khi đó mỗi hộ có \(\frac{336}{6}=56\)áo phao, \(\frac{204}{6}=34\)thùng nước suối, \(\frac{714}{6}=119\)gói lương khô.
Ba bạn Hiền, Thi, Thoa mặc ba chiếu áo màu đỏ, vàng, xanh và cài ba cái nơ cũng màu đỏ, vàng, xanh.
Biết rằng:
a. Thoa cài nơ màu xanh.
b. Chỉ có bạn Hiền là có màu áo và màu nơ giống nhau.
c. Màu áo và màu nơ của Thi đều không phải màu đỏ.
Hãy xác định xem ba bạn Hiền, Thi, Thoa mặc áo màu gì và cài nơ màu gì?
Ai giải nhanh và đúng thì mik sẽ k.
Từ a) và b) có màu áo của Thoa là đỏ hoặc vàng.
Từ c) có màu nơ, màu áo của Thi là xanh hoặc vàng. Suy ra:
Màu áo của Thoa là màu vàng.
Màu áo và màu nơ của Hiền là màu đỏ. Còn lại Thi có áo màu xanh và nơ màu vàng.
Đáp số:
Hiền mặc áo đỏ, cài nơ đỏ.
Thi mặc áo xanh, cài nơ vàng.
Thoa mặc áo vàng, cài nơ xanh.
Thoa áo vàng nơ xanh
hiền áo va nơ màu đỏ
thi áo xanh nơ vàng
Thoa nơ xanh áo vàng
Hiền nơ, áo đỏ
Thi nơ vàng áo xanh
BÀI 5: Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong bài thơ sau.
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may.
(“Dòng sông mặc áo” Nguyễn Trọng Tạo)
BPTT nhân hóa: "Dòng sông mới điệu làm sao", "Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha"
Tác dụng: làm hình ảnh con sông trở nên sống động, đặc sắc, có hồn hơn đồng thời thể hiện nên dáng vẻ sông một cách gần gũi hơn với đọc giả. Qua đó câu thơ giàu giá trị gợi hình gợi cảm hơn.
BPTT so sánh: "Áo xanh sông mặc như là mới may."
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh và vẻ đẹp của con sông mới mẻ, nước sông trong đồng thời giúp người đọc dễ hình dung được cảnh sắc của sông. Qua đó câu thơ già sức gợi hình gợi cảm hơn.
Áo phao