Tiếng Việt 8

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 8 2023 lúc 21:38

BPTT nhân hóa: "Dòng sông mới điệu làm sao", "Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha"

Tác dụng: làm hình ảnh con sông trở nên sống động, đặc sắc, có hồn hơn đồng thời thể hiện nên dáng vẻ sông một cách gần gũi hơn với đọc giả. Qua đó câu thơ giàu giá trị gợi hình gợi cảm hơn.

BPTT so sánh: "Áo xanh sông mặc như là mới may."

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh và vẻ đẹp của con sông mới mẻ, nước sông trong đồng thời giúp người đọc dễ hình dung được cảnh sắc của sông. Qua đó câu thơ già sức gợi hình gợi cảm hơn.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 8 2023 lúc 21:22

a. Bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh

b Biện pháp nhân hóa : Trăng "nhòm" khe cửa "ngắm" nhà thơ

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 8 2023 lúc 21:23

Nhan đề bài thơ "Ngắm trăng"

Tác giả của bài thơ trên: Hồ Chí Minh.

b.

BPTT: nhân hóa.

Chỉ: "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ".

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 8 2023 lúc 21:20

Xác định: BPTT so sánh và BPTT nhân hóa.

Chỉ:

BPTT so sánh: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"

BPTT nhân hóa: "Sóng đã cài then, đêm sập cửa".

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 8 2023 lúc 21:05

a. Theo em hai từ già, xưa không đổi vị trí cho nhau được.

Vì ở khổ thơ một dùng từ "già" để gợi hình ảnh ông đời với bối cảnh Tết còn ở khổ thơ hai cần gợi thời gian theo mạch cảm xúc thơ nên dùng từ "xưa".

b. Trong hai dòng thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ.

Nêu ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ đó: thể hiện nên cảm xúc tiếc nuối của tác giả trước những văn hóa nghệ thuật truyền thống đẹp đẽ nên giữ gìn của dân tộc Việt ta. Qua đó câu thơ bộc lộ rõ nét hơn suy nghĩ của tác giả, hấp dẫn người nghe hơn.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 8 2023 lúc 21:22

a.

Cách lựa chọn tính từ "hoảng hốt" trước rồi mới tả đến hành động nhân vật làm cho câu văn diễn đạt hay hơn tâm lý nhân vật đồng thời tạo cảm giác chân thật hơn đến đọc giả.

b.

Tác dụng: tránh lặp lại ngữ điệu làm câu thơ mất hay đồng thời tăng nên sức gợi cảm cho cách nói về Thúy Kiều và Thúy Vân.

c.

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cối xay tre đồng thời tạo nên nhịp văn chặt chẽ, mạch lạc hấp dẫn đọc giả hơn.

d.

Tác dụng: tạo hồn văn từ việc làm giàu nên ngữ điệu diễn đạt hành động đang gợi đến trong câu văn.

e.

Tác dụng: giúp lời văn diễn đạt ngắn gọn xúc tích và thể hiện rõ tâm lý người nói về giàu sang trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 8 2023 lúc 20:56

a. Hành động nói: trình bày.

b. Hành động nói: trình bày.

c. Hành động nói: điều khiển.

d. Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.

e. Hành động nói: hứa hẹn.

f. Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 7 2023 lúc 20:56

Gợi ý cho em đoạn văn của chị:

Mùa xuân cây bàng đâm chồi nảy lộc. Khắp vườn cây, cây bàng nào cũng thi nhau trút đi lớp lá cũ già cỗi của mùa đông để thay bằng lớp lá xanh non mơn mởn của mùa xuân. Trên những cành cây, các lớp lá non đã bao phủ lấy những cành cây khô khẳng khuyu khiến chúng như càng xanh hơn (So sánh). Những chú chim đi tránh rét đã trở về sau mùa đông dài, chúng tụ lại thành nhiều nhạc sĩ và tạo thành một bản giao hưởng chào đón mùa xuân (Nhân hóa). Và những bông hoa bàng nhỏ xíu bắt đầu nhú ra để đón lấy không khí trong lành của mùa xuân.

Trạng ngữ: Trên những cành cây

_mingnguyet.hoc24_

Bình luận (1)
Pham Minh Tue
Xem chi tiết
tongoc thuhoai
Xem chi tiết