Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ha Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 23:13

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

tran gia vien
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 19:19

MN là đường trung bình tam giác SAB \(\Rightarrow\) MN song song và bằng 1 nửa AB

Gọi P là trung điểm AD \(\Rightarrow PQ||AB\Rightarrow PQ||MN\Rightarrow P\in\left(MNQ\right)\)

\(\Rightarrow\) MNQP là thiết diện của chóp và (MNQ)

Do MN song song PQ \(\Rightarrow\) MNQP là hình thang

Lại có M, P là trung điểm SA, AD \(\Rightarrow MP=\dfrac{1}{2}SD\)

Tương tự \(NQ=\dfrac{1}{2}SC\Rightarrow MP=NQ=\dfrac{b\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang cân

\(PQ=AB=a\) ; \(MN=\dfrac{1}{2}PQ=\dfrac{a}{2}\)

Kẻ \(MH\perp PQ\Rightarrow PH=\dfrac{PQ-MN}{2}=\dfrac{a}{4}\)

\(\Rightarrow MH=\sqrt{MP^2-PH^2}=\sqrt{\dfrac{3b^2}{4}-\dfrac{a^2}{16}}\)

\(S=\dfrac{1}{2}\left(MN+PQ\right).MH=\dfrac{3a}{4}.\sqrt{\dfrac{3b^2}{4}-\dfrac{a^2}{16}}\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 19:19

undefined

tran gia vien
18 tháng 8 2021 lúc 19:37

dạ cảm ơn thầy ạ

Thành Danh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 18:43

10.

\(\dfrac{sin3x-cos3x}{sinx+cosx}=\dfrac{3sinx-4sin^3x-\left(4cos^3x-3cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sin^3x+cos^3x\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=\dfrac{\left(sinx+cosx\right)\left(3-4+4sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)

\(=-1+4sinx.cosx\)

\(=2sin2x-1\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 18:48

11.

\(tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\dfrac{1+cos\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}{sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{1+sin\left(-x\right)}{cos\left(-x\right)}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{1-sinx}{cosx}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\dfrac{sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}-2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}}{cos^2\dfrac{x}{2}-sin^2\dfrac{x}{2}}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{\left(cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}\right)^2}{\left(cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}\right)\left(cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}\right)}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}}{cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{cos\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)}{sin\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).cot\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\)

\(=1\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 18:50

12.

\(cot2x+\dfrac{1}{sin2x}+tanx=\dfrac{cos2x}{sin2x}+\dfrac{1}{sin2x}+tanx\)

\(=\dfrac{cos2x+1}{sin2x}+\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{2cos^2x-1+1}{2sinx.cosx}+\dfrac{sinx}{cosx}\)

\(=\dfrac{2cos^2x}{2sinx.cosx}+\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{cosx}{sinx}+\dfrac{sinx}{cosx}\)

\(=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{sinx.cosx}\)

\(=\dfrac{2}{2sinx.cosx}=\dfrac{2}{sin2x}\)

Quách Thị Hồng Phương
Xem chi tiết
Hau Phuc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 16:47

Câu 7:

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100\%=56\%\\\%m_{CuO}=44\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{10-0,1.56}{80}=0,055\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+n_{CuO}=0,155\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,155.98}{100}.100\%=15,19\%\)

d, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,055\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\m_{CuSO_4}=0,055.160=8,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 16:49

Câu 8:

a, \(CuCO_3+2HCl\rightarrow CuCl_2+CO_2+H_2O\)

b, \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuCO_3}=\dfrac{0,15.124}{20}.100\%=93\%\\\%m_{CuCl_2}=7\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 16:43

Bài 6: 

a, \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

b, \(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,05.74}{100}.100\%=3,7\%\)

c, \(m_{CaSO_3}=0,05.120=6\left(g\right)\)

Phạm Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 10:12

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}y-2x< =2\\2y-x>=4\\x+y< =5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\2y>=x+4\\y< =-x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\y< =-x+5\\y>=\dfrac{1}{2}x+2\end{matrix}\right.\)

y<=2x+2

=>y-2x-2<=0

Vẽ đường thẳng y=2x+2

Khi x=0 và y=0 thì \(y-2x-2=0-0-2=-2< =0\)(đúng)

=>Miền nghiệm của BPT y<=2x+2 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)

y<=-x+5

=>x+y-5<=0

Khi x=0 và y=0 thì \(x+y-5=0+0-5< =0\)(đúng)

=>Miền nghiệm của BPT y<=-x+5 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)

y>=1/2x+2

=>\(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)

Khi x=0 và y=0 thì \(-\dfrac{1}{2}x+y-2=-\dfrac{1}{2}\cdot0+0-2=-2< 0\)

=>O(0;0) không thỏa mãn BPT \(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)

=>Miền nghiệm của BPT \(y>=\dfrac{1}{2}x+2\) là nửa mặt phẳng chứa biên nhưng không chứa điểm O(0;0)

Vẽ đồ thị:

loading...

Theo hình vẽ, ta có: Miền nghiệm của hệ BPT sẽ là ΔABC, với A(0;2); B(1;4); C(2;3)

Khi x=0 và y=2 thì F=2-0=2

Khi x=1 và y=4 thì F=4-1=3

Khi x=2 và y=3 thì F=3-2=1

=>Chọn A

Anh Hào Đặng
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 12 2021 lúc 22:59

Tham khảo tại link sau:

https://hoc24.vn/cau-hoi/ai-giup-em-cau-2-voi-a.3401576227354

Trần Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
8 tháng 12 2021 lúc 7:36

thi tự làm nhé bạn

Huyền ume môn Anh
8 tháng 12 2021 lúc 7:36

ơ tại seo thpt mà lại có lp 7:)???

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 15:05

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{1}{9}\cdot9-9-14\cdot\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{2}\)

\(=1-9-2+\dfrac{5}{2}=-10+\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20+5}{2}=-\dfrac{15}{2}\)

Tiểu Linh Linh
28 tháng 4 2022 lúc 18:54

Đề bài trên cho mn dễ đọc ag : Bn Minh ( 17 tuổi ) vì mâu thuẫn với anh Kha nên đã rủ một bn mang hung khí đến đánh anh Kha dẫn đến tử vong. Hành vi của bn Minh thuộc loại vi phạm pháp luật nào? Minh có phải chịu trách nhiệm pháp lí ko?

a) Em có nhận xét gì về việc làm của Minh? Vì sao?

b) Nếu em là bn của Minh, em sẽ làm gì?

 

a. Minh đã vi phạm tội giết người :

+ Minh sẽ có thể trong tường hợp với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 18 năm tù.

+ Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định.

 

b.Em có nhận xét về việc làm của Minh là:

+ Em thấy minh rất hồ đồ và độc ác, trong khi nếu xảy ra mâu thuẫn với anh Kha thì có thể giải hòa. Cần đc pháp luật vào cuộc và điều tra đòi lại công bằng cho gia đình anh Kha.

Nếu em là bn Minh, em sẽ :

+ Khuyên Minh lên đầu thú.

+ Báo cho cơ quan công an chứng cứ và tội của Minh.

+ Cung cấp thêm thông tin tin cho cơ quan công an nếu có.

+ Chia buồn cho gia đình anh Kha.

.......................