bạn nào hok lớp 9 trả lời giùm mk bài 6 sgk công dân trang 56
thanks nhiều ạ
bạn nào hok lớp 9 trả lời giùm mk bài 6 sgk công dân trang 56
thanks nhiều ạ
Lấy các ví dụ về hành vi vi phạm pháp luật: hình sự,hành chính, kỉ luật, sở hưu,....
+Về hình sự: giết người,
+Hành chính: Giao hàng không đúng hợp đồng
+Kỉ luật: Lật tài liệu trong giờ kiểm tra
+Dân sự: Vượt đèn đỏ
Không biết có chính xác hay không nhé; mình làm trong đề cương thôi à
Theo em nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân là j???
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm
- Trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức tựu trung lại là “hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”.
- Theo Hồ Chí Minh, nêu cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức là:
Thứ nhất, tích cực, tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao
Khi được Đảng, Chính phủ hoặc cấp trên giao cho việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ, cũng phải đưa cả tinh thần, lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ làm cho thành công. Trong thực hiện nhiệm vụ được giao phải "có gan phụ trách", dám nghĩ dám làm, chủ động sáng tạo để có kết quả cao nhất.
Thứ hai, ý thức đúng đắn về trách nhiệm của mình trên mọi cương vị, vị trí công tác.
Ở mọi địa vị, vị trí công tác, trong mọi hoàn cảnh đều phải nêu cao tinh thần trách nhiệm. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nghề nào cũng vinh quang và việc gì cũng phải cố gắng, chuyên tâm, không chủ quan, đại khái.
Bác Hồ: “Khi bộ đội đang mải đánh giặc, thì tìm cách đưa cơm đến nơi cho anh em ăn. Khi tiếp tế khó khăn thì tìm mọi cách vượt qua, không đểanh em thiếu thốn. Như thế là có tinh thần trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được phân công”.
Thứ ba, nắm vững chính sách và thực hiện đường lối quần chúng.
Theo Hồ Chí Minh, để làm trọn nhiệm vụ, cán bộ chẳng những phải chịu khó giải thích, tuyên truyền, cổ động, mà còn phải bàn bạc với quần chúng, hỏi han ý kiến, gom gộp sáng kiến của quần chúng. Lãnh đạo quần chúng và hoan nghênh quần chúng phê bình. Tóm lại, “phải đi đúngđường lối quần chúng. Tách rời chính sách ra một đường, nhiệm vụ ra một đường là sai lầm. Tách rời chính sách và nhiệm vụ ra một đường và đường lối quần chúng ra một đường cũng là sai lầm.
Thứ tư, trái ngược với tinh thần trách nhiệm là bệnh quan liêu, mệnh lệnh, chủ quan, hấp tấp, tự tư tự lợi.
Quan liêu, theo Hồ Chí Minh, là xa rời thực tế, xa rời quần chúng nhân dân, xa rời mục tiêu lý tưởng của Đảng. Bệnh quan liêu là nguy cơ phá hoại Đảng, là nguyên nhân của nhiều căn bệnh khác. Quan liêu dẫn tới chủ quan, mệnh lệnh hấp tấp, khi gặp khó khăn thì dễ dao động, ngả nghiêng…
Đối với cán bộ, đảng viên, công chức, bệnh quan liêu dẫn tới chỉ biết dùng mệnh lệnh, không biết giải thích, tuyên truyền, “không sát công việc thực tế, không theo dõi và giáo dục cán bộ, không gần gũi quần chúng”. Trong công việc thì “Chỉ biết khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm tra đến nơi, đến chốn”; chậm chạp, làm cho qua chuyện. Chỉ biết lo cho mình, không quan tâm đến nhân dân, đến đồng chí. Trước mặt dân chúng thì lên mặt “quan cách mạng”. Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm việc thì theo lối “quan” chủ. Miệng thì nói “phụng sự quần chúng”, còn thực tế thì “chỉ biết ăn sang, diện cho kẻng; chẳng những không lo phụng sự nhân dân, mà còn muốn nhân dân phụng sự mình”.
Theo Hồ Chí Minh, bệnh quan liêu mệnh lệnh chỉ đưa đến một kết quả là hỏng việc; “thành thử có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững. Kết quả là những người xấu những cán bộ kém tha hồ tham ô, lãng phí”.
Quan liêu là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội và của Chính phủ, là “kẻ thù khá nguy hiểm, vì nó không mang gươm mang súng, mà nó nằm trong các tổ chức của ta, để làm hỏng công việc của ta”; nó là bạn đồng minhcủa thực dân và phong kiến… Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta”.
Tình huống: Tú đủ 15 tuổi là một học sinh lớp 9. Một lần Tú đi xe máy vượt đèn đỏ, không may va vào ông ba làm ông bị thương với tỉ lệ thương tật 34%.
a)Hãy nêu các vi phạm pháp luật của Tú
b)Tú phải chịu trách nhịm pháp lí như thế nào?
- Hành vi của Tú là sai trái đối với quy định của pháp luật.
- Các vi phạm pháp luật mà Tú mắc phải:
+ Đi xe máy khi chưa đủ tuổi quy định;
+ Vượt đèn đỏ -» gây hậu quả: ông Ba bị thương nặng.
- Trách nhiệm của Tú trong sự việc này:
+ Tú và gia đình Tú phải xin lỗi ông Ba và có trách nhiệm bồi dưỡng, chăm sóc ông Ba;
+ Bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
Để về nhà nhanh. Hoàng đã đi vào đường ngược chiều nên bị chú công an viết giấy xử phạt vi phạm hình chính. Mẹ Hoàng cho rằng chú công an xử phạt vậy là sai, vì Hoàng mới 15 tuổi, chưa đủ tuổi để xử phạt vi phạm hành chính. Theo em, ý kiến của mẹ Hoàng là đúng hay sai? Vì sao?
Những người có hành vi sống vô đạo đức,vi phạm pháp luật và kỉ luật của tập thể sẽ gây tác hại gì cho bản thân gia đình và xã hội? Nêu một ví dụ cụ thể?
Phân biệt vi phậm pháp luật va trách nhiệm pháp lí ?
vi phạm đọa đức có phải vi phậm pháp luật không ? vì sao?
Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
P/s : Vì sao thì ....
Là công dân chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với hiến pháp và pháp luật
Nguyễn Trần Thành Đạt , Đỗ Hương Giang , Nguyễn Phương Linh , Thảo Phương , ........giúp mk câu này với
Cho em biết ví dụ về những hành vi phạm pháp luật hinh sự sau, mỗi thứ một cái:
* Xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ
* Xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức.
*Xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
*Xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự
Em xin cảm ơn