Cho A = \(\dfrac{2023.a+b}{2023.a-b}\) với a, b ϵ N; 1 ≤ a ≤ b; 0 ≤ b ≤ 9. Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Cho \(A=\dfrac{2023^{30}+5}{2023^{31}+5}\) và \(B=\dfrac{2023^{31}+5}{2023^{32}+5}\). So sánh A và B
Áp dụng tính chất : Nếu \(\dfrac{a}{b}< 1\) thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\) ( a; b; n ϵ N , b; n ≠ 0 )
Ta có \(\dfrac{2023^{31}+5}{2023^{32}+5}< 1\)
⇒ \(B=\dfrac{2023^{31}+5}{2023^{32}+5}< \dfrac{2023^{31}+5+2018}{2023^{32}+5+2018}=\dfrac{2023^{31}+2023}{2023^{32}+2023}=\dfrac{2023\left(2023^{30}+1\right)}{2023\left(2023^{31}+1\right)}=\dfrac{2023^{30}+1}{2023^{31}+1}=A\)Vậy A > B
Ta có 2023A = \(\dfrac{2023.\left(2023^{30}+5\right)}{2023^{31}+5}=\dfrac{2023^{31}+5.2023}{2023^{31}+5}\)
\(=1+\dfrac{2022.5}{2023^{31}+5}\)
Lại có 2023B = \(\dfrac{2023.\left(2023^{31}+5\right)}{2023^{32}+5}=\dfrac{2023^{32}+2023.5}{2023^{32}+5}\)
\(=1+\dfrac{2022.5}{2023^{32}+5}\)
Dễ thấy 202331 + 5 < 202332 + 5
\(\Leftrightarrow\dfrac{2022.5}{2023^{31}+5}>\dfrac{2022.5}{2023^{32}+5}\)
\(\Leftrightarrow1+\dfrac{2022.5}{2023^{31}+5}>1+\dfrac{2022.5}{2023^{32}>5}\)
\(\Leftrightarrow2023A>2023B\Leftrightarrow A>B\)
Với a, b, c là các số thực thỏa mãn abc=2023. Tính giá trị biểu thức
P=\(\dfrac{1}{bc\left(b+c\right)+2023}\)+\(\dfrac{1}{ca\left(c+a\right)+2023}\)+\(\dfrac{1}{ab\left(a+b\right)+2023}\)
\(P=\dfrac{1}{bc\left(b+c\right)+2023}+\dfrac{1}{ca\left(c+a\right)+2023}+\dfrac{1}{ab\left(a+b\right)+2023}\left(abc=2023\right)\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{bc\left(b+c\right)+abc}+\dfrac{1}{ca\left(c+a\right)+abc}+\dfrac{1}{ab\left(a+b\right)+abc}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{bc\left(a+b+c\right)}+\dfrac{1}{ca\left(a+b+c\right)}+\dfrac{1}{ab\left(a+b+c\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{\left(a+b+c\right)}\left(\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}+\dfrac{1}{ab}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{\left(a+b+c\right)}\left[\dfrac{a^2bc+b^2ca+c^2ab}{\left(abc\right)^2}\right]\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{\left(a+b+c\right)}\left[\dfrac{abc\left(a+b+c\right)}{\left(abc\right)^2}\right]\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{abc}=\dfrac{1}{2023}\)
tớ cần hỏi bài tập toán như sau:
cho a+b+c = 2023 và \(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}=\dfrac{1}{2023}\)
tính giá trị biểu thức: Q = \(\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{a}{b+c}\)
Với x ϵ N, tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
a, C = 2023.2021:(2-x)
b, D = 30:(2023-x)
a, cho a, b là 2 số thoả mãn |a-2b+3|\(^{2023}\) + (b-1)\(^{2024}\) = 0. Tính giá trị biểu thức
P = a\(^{2023}\) x b\(^{2024}\) + 2024
b, 3 số hữu tỉ x,y,z thoả mãn xy+yz+zx = 2023. Chứng tỏ rằng:
A = \(\dfrac{\left(x^2+2023\right)x\left(y^2+2023\right)x\left(z^2+2023\right)}{16}\) viết được dưới dạng bình phương của 1 số hữu tỉ
a: \(\left|a-2b+3\right|^{2023}>=0\forall a,b\)
\(\left(b-1\right)^{2024}>=0\forall b\)
Do đó: \(\left|a-2b+3\right|^{2023}+\left(b-1\right)^{2024}>=0\forall a,b\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a-2b+3=0\\b-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=2b-3=2\cdot1-3=-1\end{matrix}\right.\)
Thay a=-1 và b=1 vào P, ta được:
\(P=\left(-1\right)^{2023}\cdot1^{2024}+2024=2024-1=2023\)
Cho ba số a,b,c thỏa mãn :
+) \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2022}\)
+) \(a+b+c=2022\\ \)
Tính giá trị của biểu thức P = \(\left(a^{2019}+b^{2019}\right)\left(c^{2021}+b^{2021}\right)\left(a^{2023}+c^{2023}\right)\)
oh no bài thứ nhất là dạng chứng minh cs đúng ko ,
ko thể nào là dạng tìm a,b,c đc-.-
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2022}\)
hay \(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{1}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)=abc\)
\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+c^2a+ca^2+3abc=abc\)
\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+c^2a+ca^2+2abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)
-Xét a + b = 0 => P = 2022^2021
Bạn xét tương tự với b + c = 0 và c + a = 0 dc P = 2022^2021 nhé
a+bab+a+bc(a+b+c)=0a+bab+a+bc(a+b+c)=0
(a+b)[ab+bc+ca+c2abc(a+b+c)]=0(a+b)[ab+bc+ca+c2abc(a+b+c)]=0
(a+b)(b+c)(c+a)=0(a+b)(b+c)(c+a)=0
⇔ a=−b
⇔ b=−c
⇔ c=−a
Thay vào P từng cái rồi tính tiếp nhé
Câu 1: Trong khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. 2023 ∈ N
B. \(\sqrt{2023}\)∈ R
C. -2023 ∈ Z
D. \(\sqrt{2023}\) ∈ Q
Câu 2: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) ta không suy ra được tỉ lệ thức nào trong các tỉ lệ thức sau? (Với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
A. \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
B. \(\dfrac{d}{c}=\dfrac{b}{a}\)
C. \(\dfrac{a}{b-c}=\dfrac{c}{d-a}\)
D. \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)
Câu 3: Trong các số sau: \(\sqrt{\dfrac{9}{49}};\sqrt{49};\sqrt{0,9};\sqrt{0,03}\) số nào là số vô tỉ?
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3:
\(\sqrt{\dfrac{9}{49}}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{7}\right)^2}=\dfrac{3}{7}\) là số hữu tỉ
\(\sqrt{49}=7\) là số hữu tỉ
\(\sqrt{0,9}=\sqrt{\dfrac{9}{10}}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\) là số vô tỉ
\(\sqrt{0,03}\) là số vô tỉ
=>Trong các số này có hai số là số vô tỉ đó là \(\sqrt{0,9};\sqrt{0,03}\)
cho a+b+c=2023 và 1/a+1/b+1/c=1/2023. Tính M =1/a^2023+1/b^2023+1/c^2023
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2023}=\dfrac{1}{a+b+c}\)
\(\dfrac{a+b}{ab}+\dfrac{a+b}{c\left(a+b+c\right)}=0\)
\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{c\left(a+b+c\right)}\right)=0\)
\(\left(a+b\right)\left[\dfrac{ab+bc+ca+c^2}{abc\left(a+b+c\right)}\right]=0\)
\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-b\\b=-c\\c=-a\end{matrix}\right.\)
Đến đây bạn thay vào nữa là được nhé
cho a+b+c khác 0 và a^3+b^3+c^3=2abc.a^(2023)+b^(2023)+c^(2023)/(a+b+c)^2023