cho 5,4g Al vào 500gam dung dịch H2SO4 thu được dung dịch muối có nồng độ A%. tìm A%
Cho 5,4g kim loại M hóa trị III tác dụng vừa đủ với 395,2g dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55% và thu được 0,6g H2. a/ Tìm tên kim loại? b/ Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 ban đầu? c/ nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl 1M thì phải dùng bao nhiêu ml để có thể hòa tan hết lượng kim loại M nói trên?
các bạn giúp minh nhá:) cám ơn mn nhiều nha
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2
0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3
=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là Al
b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)
c)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
nH2SO4 = 0,2.1,5= 0,3 mol
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 mol
Ta có \(\dfrac{nAl}{2}\)= \(\dfrac{nH_2SO_4}{3}\) => phản ứng vừa đủ , Al và H2SO4 đều hết.
nH2 = nH2SO4 = 0,3 mol => V H2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
b) vì Al và H2SO4 đều phản ứng hết => dung dịch sau phản ứng chỉ gồm Al2(SO4)3 0,2 mol
=> [Al2(SO4)3] = \(\dfrac{0,2}{0,2}\) = 1M
cho 14,8gam hỗn hợp Al và MgO vào dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí (đktc). a) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu . b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng? . c) Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
a, PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{14,8}.100\%\approx72,97\%\\\%m_{MgO}\approx27,03\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{14,8-0,4.27}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}+n_{MgO}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,7.98=68,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{68,6}{10\%}=686\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: m dd sau pư = 14,8 + 686 - 0,6.2 = 699,6 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,2.342}{699,6}.100\%\approx9,78\%\\C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{699,6}.100\%\approx1,72\%\end{matrix}\right.\)
Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M thu được dung dịch X, khí Y và m(g) chất rắn Z
a, Xác định CTHH của các chất X,Y,Z và tính giá trị m
b, Tính nồng độ mol của dung dịch X sau phản ứng, biết thể tích dung dịch sau thay đổi không đáng kể
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,03}{3}\) => Al dư, H2SO4 hết
X là Al2(SO4)3; Y là H2; Z là Al(dư)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,02<----0,03-------->0,01
=> m = 5,4 - 0,02.27 = 4,86 (g)
b)\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)
Cho 5,4g Al vào dung dịch H2SO4 2M thu được dung dịch B và thể tích H2 (dktc) A.tính thể tích H2(dktc) B.tính thể tích H2SO4 2M C.tính khối lượng muối Giúp mình với.
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(lít\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
- Nếu là tính \(V_{dd_{H_2SO_4}}\) thì:
Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{V_{dd_{H_2SO_4}}}=2M\)
=> \(V_{dd_{H_2SO_4}}=0,15\left(lít\right)\)
- Nếu tính \(V_{\left(đkxđ\right)}\) thì:
VÌ H2SO4 là chất lỏng nên thể tích bằng số mol của chính nó.
=> \(V_{H_2SO_4}=0,3\left(lít\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
a,\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,2 0,3 0,1 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
Cho 16,2 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp H2SO4 6,694% và HCl x%. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch A trong đó nồng độ phần trăm của muối Al2(SO4)3 bằng 7,6%. a. Tìm V, x. b. Tính nồng độ phần trăm AlCl3 dung dịch A.
Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M thu được dung dịch X, khí Y và m(g) chất rắn Z
a, Xác định CTHH của các chất X,Y,Z và tính giá trị m
b, Tính nồng độ mol của dung dịch X sau phản ứng, biết thể tích dung dịch sau thay đổi không đáng kể
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,03}{3}\) => Al dư, H2SO4 hết
X là Al2(SO4)3; Y là H2; Z là Al(dư)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,02<----0,03-------->0,01
=> m = 5,4 - 0,02.27 = 4,86 (g)
b)\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)
Cho 5,4g Al vào dung dịch H2SO4 loãng chứa 39,2g H2SO4. Tìm thể tích H2 thu được (đktc)
\(\begin{array} {l} n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \dfrac{n_{Al}}{2}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\to H_2SO_4\text{ dư}\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3(mol)\\ V_{H_2(đktc)}=0,3.22,4=6,72(l) \end{array}\)
b, Theo PT: nH2=32nAl=0,3(mol)nH2=32nAl=0,3(mol)
⇒VH2=0,3.22,4=6,72(l)⇒VH2=0,3.22,4=6,72(l)
hòa tan 5.64 gam CU(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung dịch A.Cho 1,57 gam hỗn hợp Al ,Zn vào dung dịch A sau phản ứng hoàn toàn thu được dịch dịch D chứa 2 muối và chất rắn B . Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng không có khí thoát ra .Tính nồng độ % các chất trong dung dịch D.
Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het.
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03.
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01
goi x,y la so mol Al,Zn.
Al>Al[+3]+3e
Zn>Zn[+2]+2e
=>ne nhuog=3x+2y
Cu[+2]+2e>Cu
Ag+ + 1e>Ag
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07
theo dlbt e=>3x+2y=0,07
27x+65y=1,57
=>x=0,01,y=0,02
=>nAl(NO3)3=0,01
=>mAl(NO3)3=2,13g
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13%
C%Zn(NO3)2=3,78%