Câu 24/Đề 1:Cho đồ thị (C):y=x3-3x2+1. Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 3 tạo với hai trục toạ độ thành một tam giác có diện tích bằng:
A.234
B.117
C.\(\dfrac{238}{9}\)
D.\(\dfrac{338}{9}\)
Cho hàm số y = − x 3 + 3 x 2 + 9 x có đồ thị (C). Gọi A, B, C, D là bốn điểm trên đồ thị (C) với hoành độ lần lượt là a, b, c, d sao cho tứ giác ABCD là một hình thoi đồng thời hai tiếp tuyến tại A, C song song với nhau và đường thẳng AC tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân. Tính tích abcd.
A. 144
B. 60
C. 180
D. 120
Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 1 có đồ thị (C). Gọi Δ là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x 0 = 0 , B là giao điểm thứ hai của Δ với (C). Tính diện tích tam giác OAB.
A. 1 4 .
B. 3 2 .
C. 1 2 .
D. 2.
Đáp án B
y ' = 3 x 2 + 6 x ;
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm x 0 = 0 là Δ : y = − 1 .
Giao điểm của (C) và Δ là nghiệm của hệ phương trình
y = − 1 y = x 3 + 3 x 2 − 1 ⇔ x 3 + 3 x 2 − 1 = − 1 y = − 1 ⇔ x = 0 x = − 3 y = − 1
Do đó giao điểm B − 3 ; − 1 .
Tam giác OAB vuông tại A nên S O A B = 1 2 . O A . A B = 1 2 .1.3 = 3 2 .
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m 1 . Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (1) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B mà diện tích tam giác OAB bằng 3 2
A. m = 3 h o ặ c m = - 1
B. m = 2
C. m = - 4 h o ặ c m = 2
D. m = 3
Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + m (1). Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (1) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B mà diện tích tam giác OAB bằng 3 2 .
A. m = 2
B. m = 3 hoặc m = -1
C. m = 4 hoặc m = 2
D. m = 3
Cho hàm số \(y=\dfrac{2x+m+1}{x-1}\)(Cm). Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm có hoành độ x0=2 tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 25/2
câu 4. cho hàm số y=x+2/x+1 có đồ thị (c). tìm điểm M thuộc (c) sao cho tiếp tuyến của (c) tại M tạo với hai trục toạ độ một tam giác vuông cân
Cho hàm số \(y=\dfrac{2x+2}{x-1}\) (C). Viết pt tiếp tuyến của đồ thị (C) biết
a) tiếp tuyến có hệ số góc =-1
b) tiếp tuyến tạo voi 2 trục tọa độ lập thành 1 tam giác cân
c) tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị có khoảng cách đến trục Oy bằng 2
\(y'=\dfrac{-4}{\left(x-1\right)^2}\)
a) \(y'=-1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
pt tiếp tuyến : \(\left[{}\begin{matrix}y=-\left(x-3\right)+4=-x+7\\y=-\left(x+1\right)=-x-1\end{matrix}\right.\)
b) \(k=\pm1\)
\(y'< 0\forall x\Rightarrow y'=-1\)
làm như trên
c) hoành độ tiếp điểm \(x=\pm2\)
TH x = 2
\(k=-4\)
pt tiếp tuyến : \(y=-4\left(x-2\right)+6=-4x+14\)
TH x = -2
\(k=-\dfrac{4}{9}\)
pt tiếp tuyến : \(y=-\dfrac{4}{9}\left(x+2\right)+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{9}\)
Cho hàm số \(y=\dfrac{2x+m+1}{x-1}\) (C\(_m\)). tìm m để tiếp tuyến của C\(_m\) tại điểm có hoành độ \(x_0=2\) tạo 2 trục tọa độ 1 tam giác có diện tích \(\dfrac{25}{2}\)
\(y'=\dfrac{-3-m}{\left(x-1\right)^2}\) ; \(y\left(2\right)=m+5\) ; \(y'\left(2\right)=-m-3\)
Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ \(x=2\):
\(y=\left(-m-3\right)\left(x-2\right)+m+5\)
\(\Leftrightarrow y=-\left(m+3\right)x+3m+11\)
Để tiếp tuyến cắt 2 trục tạo thành tam giác \(\Rightarrow m\ne\left\{-3;-\dfrac{11}{3}\right\}\)
Gọi A và B lần lượt là giao điểm của tiếp tuyến với Ox và Oy
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{3m+11}{m+3};0\right)\) ; \(B\left(0;3m+11\right)\)
\(\Rightarrow OA=\left|\dfrac{3m+11}{m+3}\right|\) ; \(OB=\left|3m+11\right|\)
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA.OB=\dfrac{25}{2}\Rightarrow\dfrac{\left(3m+11\right)^2}{\left|m+3\right|}=25\)
\(\Leftrightarrow\left(3m+11\right)^2=25\left|m+3\right|\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3m+11\right)^2=-25\left(m+3\right)\\\left(3m+11\right)^2=25\left(m+3\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9m^2+91m+196=0\\9m^2+41m+46=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=...\)
Cho hàm số y = x - 2/x + 3 có đồ thị C sao cho điểm M trên đồ thị c tiếp tuyến của C tại M tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 18/5