Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m 1 . Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (1) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B mà diện tích tam giác OAB bằng 3 2
A. m = 3 h o ặ c m = - 1
B. m = 2
C. m = - 4 h o ặ c m = 2
D. m = 3
Cho đồ thị hàm số C : y = 1 x ; điểm M có hoành độ x M = 2 − 3 thuộc (C). Biết tiếp tuyến của (C) tại M lần lượt cắt Ox, Oy tại A, B. Tính diện tích tam giác OAB.
A. S Δ O A B = 1.
B. S Δ O A B = 4.
C. S Δ O A B = 2.
D. S Δ O A B = 2 + 3 .
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Giả sử, đường thẳng d: y=kx+m là tiếp tuyến của (C), biết rằng d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O. Tổng k+m có giá trị bằng:
A. 1.
B. 3.
C. -1
D. -3
Cho hàm số y = 2 x x + 1 . Tìm điểm M thuộc đồ thị C biết tiếp tuyến của C tại M cắt Ox và Oy tại hai điểm A, B và ∆ O A B có diện tích bằng 1 4
A. M 1 2 ; 2 3
B. M 2 ; 4 3
C. M 3 ; 3 2
D. M(1;1) hoặc M - 1 2 ; - 2
Cho hàm số y = m - 3 x x + 2 Giá trị m để đường thẳng d: 2x+2y-1=0 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 3/8 là
A. 1
B. 2
C. 1/2
D. -1
1. Cho hàm số y=2x-1/x-1 . Lấy M thuộc C với XM=m . tiếp tuyến của C tại M cắt 2 đường tiệm cận tại A,B . Gọi I là giao của 2 đường tiệm cận . CMR : M là trung điểm của AB và tam giác IAB có diện tích không phụ thuộc vào M
2.cho y=x+2/x-3 tìm M thuộc C sao cho khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận C bằng nhau
3. cho y = x+2/x-2 tìm M thuộc C sao cho M cách đều hai trục tọa độ . viết pttt của C biết tiếp tuyến đó đi qua A(-6;5)
4 . cho y = x+1/x-1 . CMR (d) : 2x-y+m=0 luôn cắt C tại A,B trên 2 nhánh của (C) . tìm m để AB ngắn nhất
Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = 2 x + 1 x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 0 cắt hai trục tọa độ lần lượt tại A và B. Diện tích tam giác OAB bằng
A. 2
B. 3
C. 1 2
D. 1 4
Cho hàm số y = 2 x x + 1 . Tìm điểm M thuộc đồ thị (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt Ox và Oy tại hai điểm A, B và ΔOAB có diện tích bằng 14.
A. M 2 ; 4 3
B. M 1 2 ; 2 3
C. M 3 ; 3 2
D. M 1 ; 1 hoặc M − 1 2 ; − 2
Biết điểm A có hoành độ lớn hơn – 4 là giao điểm của đường thẳng y = x + 7 với đồ thị (C) của hàm số y = 2 x - 1 x + 1 . Tiếp tuyến của đồ thì (C) tại điểm A cắt hai trục độ Ox, Oy lần lượt tịa E, F. Khi đó tam giác OEF (O là gốc tạo độ) có diện tích bằng:
A. 33 2
B. 121 2
C. 121 3
D. 121 6