Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trâm Bảo

Câu 24/Đề 1:Cho đồ thị (C):y=x3-3x2+1. Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 3 tạo với hai trục toạ độ thành một tam giác có diện tích bằng:

A.234

B.117

C.\(\dfrac{238}{9}\)

D.\(\dfrac{338}{9}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2023 lúc 17:44

(C): \(y=x^3-3x^2+1\)

=>\(y'=3x^2-3\cdot2x=3x^2-6x\)

Tiếp tuyến của (C) tại điểm có x=3 có dạng là:

\(y-y\left(3\right)=f'\left(3\right)\cdot\left(x-3\right)\)

=>\(y-\left(3^3-3\cdot3^2+1\right)=\left(3\cdot3^2-6\cdot3\right)\left(x-3\right)\)

=>\(y-1=9\left(x-3\right)=9x-27\)

=>y=9x-27+1=9x-26

Gọi A(x,y) và B(x,y) lần lượt là tọa độ giao điểm của đường thẳng y=9x-26 với trục Ox và trục Oy

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\9x-26=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{26}{9}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=9\cdot0-26=-26\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(26/9;0); B(0;-26)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{26}{9}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{26}{9}\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-26-0\right)^2}=26\)

Vì Ox\(\perp\)Oy nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot26\cdot\dfrac{26}{9}=\dfrac{338}{9}\)

=>Chọn D


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết