Cho hàm số y= x3 – 2x+1 có đồ thị C. Hệ số góc k của tiếp tuyến với C tại điểm có hoành độ bằng 1 bằng
A. k=-5.
B. k=10.
C. k=25.
D.k=1.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
\(y=x^3-6x+5\)
a, Tại điểm có hoành độ \(x_0=1\)
b, Tại điểm có tung độ \(y_0=5\)
c, Hệ số góc \(k=-9\)
Cho hàm số y = x3 + ax2 + bx + c đi qua điểm A(0;-4) và đạt cực đại tại điểm B(1;0) hệ số góc k của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng -1 là:
A. k = 0
B. k = 24
C. k = -18
D. k = 18
Cho hàm số y=(x+1)/(2x-1) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng – 1 có hệ số góc bằng
A.
B.
C.
D. –
Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x + 1 2 x - 3 tại điểm có hoành độ x0= -1 có hệ số góc bằng:
A. 5.
B. -1/5.
C. -5.
D. 1/5.
Cho hàm số có đồ thị . Tính hệ số góc k của tiếp tuyến với tại điểm có hoành độ bằng 1
A. k=25
B. k= -5
C. k=10
D. k=1
Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d ( a,b,c,d ∈ ℝ , - d c ≠ 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y = x - 3 x + 1
B. y = x + 3 x - 1
C. y = x + 3 x + 1
D. y = x - 3 x - 1
Cho hàm số y = 2 x có đồ thị (C) và đường thẳng d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ bằng 2. Hệ số góc của đường thẳng d là
A. ln 2
B. 2ln 2
C. 4 ln 2
D. 4ln 3
Cho hàm số y= x3- 3mx2+ 3( m+1) x+1 (1) với m là tham số. Gọi (C) là đồ thị hàm số (1) và K là điểm thuộc (C) có hoành độ bằng -1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tiếp tuyến của ( C) tại điểm K song song với đường thẳng d: 3x+ y= 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. không có giá trị nào của m thỏa mãn