Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Tòi >33
31 tháng 3 2022 lúc 9:20

C

Bình luận (0)
lynn
31 tháng 3 2022 lúc 9:21

C

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
31 tháng 3 2022 lúc 9:21

c

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2019 lúc 10:17

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Bình luận (0)
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 20:59

Câu 9 : A

Câu 10 : A

Câu 8 : A

Bình luận (0)
nguyễn trà my
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 4 2022 lúc 21:39

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
meme
31 tháng 8 2023 lúc 12:32

Câu 220: Phát biểu đúng là lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát.

Câu 221: Phát biểu sai là khi một vật chuyển động trên mặt bản thì chắc chắn không có lực ma sát nghĩ tác dụng vào vật.

Câu 222: Phát biểu đúng là lực ma sát nghĩ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa thắng được lực ma sát.

Câu 223: Trường hợp xuất hiện lực ma sát lăn là khi chiếc tủ lạnh được đưa lên xe lăn và đẩy đi nơi khác.

Câu 224: Chọn phát biểu sai? A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật rắn này trượt trên bề mặt vật rắn khác C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật rắn này lăn trên bề mặt vật rắn khác D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tại mặt tiếp xúc.

Câu 225: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đỏ giảm 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?

Câu 226: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng hai lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?

Câu 228: Chọn phát biểu không đúng? A. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt D. Lực ma sát lăn luôn tỉ lệ thuận với áp lực.

Câu 229: Chọn phát biểu không đúng? A. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc B. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của hai vật C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn.

Trong câu 224, phát biểu sai là A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát. Vật sẽ đứng yên khi lực ma sát cân bằng lực đặt vào.

Trong câu 225, nếu diện tích tiếp xúc của vật giảm 3 lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ giảm 3 lần.

Trong câu 226, nếu vận tốc của vật tăng hai lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.

Trong câu 228, phát biểu không đúng là C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt. Hệ số ma sát lăn thường lớn hơn hệ số ma sát trượt.

Trong câu 229, phát biểu không đúng là D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn thường lớn hơn lực ma sát trượt.

Bình luận (0)
anh_kit_o
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 14:41

Chọn B

Bình luận (0)
Đỗ Minh Trung
Xem chi tiết

C

Bình luận (1)
Nguyễn acc 2
5 tháng 3 2022 lúc 10:39

C

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
5 tháng 3 2022 lúc 10:39

C

Bình luận (0)
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Tòi >33
25 tháng 2 2022 lúc 14:11

Chọn câu sai trong các câu sau
Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động nhưng vật vẫn ở trạng thái đứng yên.
Lực ma sát xuất hiện luôn gây ra cản trở chuyển động của các vật.

Tại sao bạn B khó di chuyển xuống dốc hơn?

 

Hình ảnh không có chú thích

 

Bạn B có lực ma sát với mặt dốc nhỏ hơn bạn A.

Bạn B không có lực ma sát với mặt dốc.

Bạn B có lực ma sát với mặt dốc lớn hơn bạn A.

Bạn B có lực ma sát với mặt dốc bằng với bạn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
25 tháng 2 2022 lúc 14:12

Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động nhưng vật vẫn ở trạng thái đứng yên.

Bình luận (1)
Châu Anh Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 16:41

Chọn câu sai trong các câu sau

1 điểm

Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động nhưng vật vẫn ở trạng thái đứng yên.

Lực ma sát xuất hiện luôn gây ra cản trở chuyển động của các vật.

Xóa lựa chọn

Trong các trường hợp sau đây trường hợp  nào không cần tăng ma sát.

1 điểm

Phanh xe để xe dừng lại.

Khi đi trên nền đất trơn.

Khi kéo vật trên mặt đất.

Để ô tô vượt qua chỗ lầy.

Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.

1 điểm

Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.

Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.

Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.

Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.

Khi dùng lưỡi cưa để cắt sắt, thỉnh thoảng ta lại nhỏ một giọt dầu nhờn vào lưỡi cưa, việc làm ấy nhằm tác dụng gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

1 điểm

Dầu có tác dụng giảm nhiệt do cọ xát để lưỡi cưa không bị nóng.

Dầu có tác dụng làm trôi các mặt sắt, tạo ra khe hở để dễ cưa.

Dầu có tác dụng hút dính các mạt sắt để chúng không bám vào lưỡi cưa.

Dầu có tác dụng làm giảm ma sát các bề mặt tiếp xúc giữa lưỡi cưa và sắt.

 

Bình luận (0)
kodo sinichi
18 tháng 3 2022 lúc 16:59

1 điểm

Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động nhưng vật vẫn ở trạng thái đứng yên.

Lực ma sát xuất hiện luôn gây ra cản trở chuyển động của các vật.

Xóa lựa chọn

Trong các trường hợp sau đây trường hợp  nào không cần tăng ma sát.

1 điểm

Phanh xe để xe dừng lại.

Khi đi trên nền đất trơn.

Khi kéo vật trên mặt đất.

Để ô tô vượt qua chỗ lầy.

Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.

1 điểm

Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.

Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.

Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.

Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.

Khi dùng lưỡi cưa để cắt sắt, thỉnh thoảng ta lại nhỏ một giọt dầu nhờn vào lưỡi cưa, việc làm ấy nhằm tác dụng gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

1 điểm

Dầu có tác dụng giảm nhiệt do cọ xát để lưỡi cưa không bị nóng.

Dầu có tác dụng làm trôi các mặt sắt, tạo ra khe hở để dễ cưa.

Dầu có tác dụng hút dính các mạt sắt để chúng không bám vào lưỡi cưa.

Dầu có tác dụng làm giảm ma sát các bề mặt tiếp xúc giữa lưỡi cưa và sắt.

Bình luận (0)