CÂY TRỒNG NÀO SAU ĐÂY KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ ƯƠNG THỰC.
a.LÚA GẠO
B.NGÔ
C.MÍA
.LÚA MÌ
Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
Ngô.
Lúa gạo.
Mía.
lúa mì.
Cây trồng nào sau đây ko đc xem là cây lương thực
A)ngô
B)lúa gạo
C)mía
D)lúc mì
BÀI 15: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
Câu 1: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa mì. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa gạo.
Câu 2: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là
A. chất béo. B. protein. C. calcium. D. carbohydrate.
Câu 3: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Thịt. B. Gạo. C. Rau xanh. D. Gạo và rau xanh.
Câu 4: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Vitamin. B. Protein (chất đạm). C. Lipit (chất béo). D. Carbohydrate (chất đường, bột). Câu 5: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 6: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 7: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt ?
A. 80oC – 100oC
B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC
D. 50oC - 60oC
Câu 8: Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì?
A. iodine (iot).
B. calcium (canxi).
C. zinc (kẽm).
C. phosphorus (photpho)
Câu 9: Vitamin nào không tan được trong chất béo?
A. Vitamin
A. B. Vitamin D
C. Vitamin E.
D. Vitamin B
Câu 10: Vitamin tốt cho mắt là
A.Vitamin A.
B. Vitamin D
C. Vitamin K.
D. Vitamin B
Câu 3.Các loại cây nào sau đây được trồng chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á?
A. Lúa mì, lúa gạo, bông, chè.
B. Lúa gạo, cao su, cà phê, cọ dầu.
C. Lúa gạo, ngô, chà là, chè.
D. Ngô, lúa mì, chè, đậu tương
Câu 10. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía D. Lúa mì
Câu 11 .Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Carbohydrate(chất đường, bột). B. Protein(chất đạm)
C. Lipid(chất béo) D. Vitamin
Câu 10. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía D. Lúa mì
Câu 11 .Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Carbohydrate(chất đường, bột). B. Protein(chất đạm)
C. Lipid(chất béo)
Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
a.Hỗn hợp nước muối.
b.Hỗn hợp nước đường.
c.Hỗn hợp nước và rượu.
d.Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
Câu 4. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa gạo.
B. Ngô.
C. Mía.
D. lúa mì.
Câu 5. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu.
B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu.
D. vật liệu hoặc nguyên liệu
Câu 6. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?
A. Kiên trì chạy bộ.
B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.
C. Ăn đầy đủ, đa dạng các chất dinh dưỡng.
D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.
Câu 7: Chất nào có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có 1 cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật?
A. Chất đạm
B. Chất bột
C. Chất béo
D. Vitamin và chất khoáng
Câu 8: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. nước biển
B. nước cất
C. nước khoáng
D. gỗ
Câu 9: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. tính chất của chất.
B. thể của chất.
C. mùi vị của chất.
D. số chất tạo nên.
Câu 10: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. nghiền nhỏ muối ăn
B. đun nóng nước
C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều
D. bỏ thêm đá
Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. hỗn hợp nước đường.
B. hỗn hợp nước muối
C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
D. hỗn hợp nước và rượu.
Câu 12. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch
B. huyền phù
C. nhũ tương
D. chất tinh khiết
Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối
B. Nước phù sa
C. Nước trà
D. Nước máy
Câu 4. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa gạo.
B. Ngô.
C. Mía.
D. lúa mì.
Câu 5. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu.
B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu.
D. vật liệu hoặc nguyên liệu
Câu 6. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?
A. Kiên trì chạy bộ.
B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.
C. Ăn đầy đủ, đa dạng các chất dinh dưỡng.
D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.
Câu 7: Chất nào có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có 1 cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật?
A. Chất đạm
B. Chất bột
C. Chất béo
D. Vitamin và chất khoáng
Câu 8: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. nước biển
B. nước cất
C. nước khoáng
D. gỗ
Câu 9: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. tính chất của chất.
B. thể của chất.
C. mùi vị của chất.
D. số chất tạo nên.
Câu 10: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. nghiền nhỏ muối ăn
B. đun nóng nước
C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều
D. bỏ thêm đá
Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. hỗn hợp nước đường.
B. hỗn hợp nước muối
C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
D. hỗn hợp nước và rượu.
Câu 12. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch
B. huyền phù
C. nhũ tương
D. chất tinh khiết
Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối
B. Nước phù sa
C. Nước trà
D. Nước máy
Câu 4. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa gạo.
B. Ngô.
C. Mía.
D. lúa mì.
Câu 5. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu.
B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu.
D. vật liệu hoặc nguyên liệu
Câu 6. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?
A. Kiên trì chạy bộ.
B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.
C. Ăn đầy đủ, đa dạng các chất dinh dưỡng.
D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.
Câu 7: Chất nào có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có 1 cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật?
A. Chất đạm
B. Chất bột
C. Chất béo
D. Vitamin và chất khoáng
Câu 8: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. nước biển
B. nước cất
C. nước khoáng
D. gỗ
Câu 9: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. tính chất của chất.
B. thể của chất.
C. mùi vị của chất.
D. số chất tạo nên.
Câu 10: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. nghiền nhỏ muối ăn
B. đun nóng nước
C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều
D. bỏ thêm đá
Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. hỗn hợp nước đường.
B. hỗn hợp nước muối
C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
D. hỗn hợp nước và rượu.
Câu 12. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch
B. huyền phù
C. nhũ tương
D. chất tinh khiết
Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối
B. Nước phù sa
C. Nước trà
D. Nước máy
Loại cây nào sau đây được xem là cây lương thực trồng nhiều vào vụ đông của đb sông Hồng ?
A- Khoai tây B- Chè C- Cà rốt D- Su hào
Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước đường.
B. Hỗn hợp nước muối,
C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
D. Hỗn hợp nước và rượu