Câu 34: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. hỗn hợp nước đường. B. hỗn hợp nước muối
C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. hỗn hợp nước và rượu
Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước đường.
B. Hỗn hợp nước muối,
C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
D. Hỗn hợp nước và rượu
Câu 40:Hỗn hợp nào dưới dây là nhũ tương khi được khuấy trộn?
A.Hỗn hợp nước và cát.
B.Hỗn hợp nước và đường.
C.Hỗn hợp nước và bột mì.
D.Hỗn hợp nước và dầu ăn.
Câu 41:Làm thế nào để phân biệt nước nguyên chất và nước khoáng?
A.Dựa vào màu sắc để phân biệt.
B.Dựa vào khối lượng của cùng một thể tích nước để phân biệt.
C.Đun cạn hai mẫu nước đến 100 o C.
D.Làm lạnh hai mẫu nước đến 0 o C.
Câu 42:Những thức ăn nào dưới đây được coi là lương thực?
A.Rau cải, thịt.
B.Cá, thịt.
C.Thịt, Khoai lang.
D.Gạo, khoai lang, sắn..
Câu 43:Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?
A.Hạt kín
B.Hạt trần
C.Dương xỉ
D.Rêu
Hồn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước muối.
B. Hỗn hợp nước đường
C. Hỗn hợp nước và rượu
D. Hỗn hợp cát và nước
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
Câu 1: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. Nước khoáng.
B. Nước biển.
C. Sodium chloride.
D. Gỗ.
Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
A. Dung dịch.
B. Huyền phù.
C. Dung môi.
D. Nhũ tương.
Câu 3: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A. Thể của chất.
B. Mùi vị của chất.
C. Tính chất của chất.
D. Số chất tạo nên.
Câu 4: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
A. Áo sơ mi.
B. Bút chì.
C. Viên kim cương.
D. Đôi giày.
Câu 5: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
A. Muối ăn.
B. Nến.
C. Khí carbon dioxide.
D. Dầu ăn.
Câu 6: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước .
D. Bỏ thêm đá lạnh vào.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?
A. Nước mắm
. B. Sữa.
C. Nước chanh đường.
D. Nước đường.
Câu 8: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước muối.
B. Hỗn hợp nước đường.
C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
D. Hỗn hợp nước và rượu.
Câu 9: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Huyền phù.
Câu 10: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là
A. Huyền phù. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Chất tan.
Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch A. Hỗn hợp cát và nước B. Hỗn hợp nước đường C. Hỗn hợp nước và rượi D. Hỗn hợp nước muối
Câu 33: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. nghiền nhỏ muối ăn B. đun nóng nước
C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều D. bỏ thêm đá
Câu 34: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. hỗn hợp nước đường. B. hỗn hợp nước muối
C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. hỗn hợp nước và rượ
Câu 10. Hãy cho biết các hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương bằng cách đánh dấu “x” vào các cột tương ứng.
| Nước muối Nước sông có phù sa Bột mì khuấy đều trong nước hỗn hợp nước ép cà chua
|
Câu 11: Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào là hỗn hợp đồng nhất?
A. Dầu ăn và nước B. Nước đường. C. Gạo và thóc D. Nước cất
Câu 12: Khi cho bột mì vào nước thu được
A. huyền phù B. dung môi C. dung dịch D. nhũ tương
Câu 13: Chất tan trong dung dịch nước đường là:
A. nước đường B. đường C. nước D. đường và nước
Câu 14: Hỗn hợp không đồng nhất:
A. nước đường, nước muối. B. hỗn hợp cát và nước, nước muối
C. hỗn hợp cát và nước D. hỗn hợp cát và nước, nước đường
Câu 15: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động thì chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là gì?
A. Chất tinh khiết. B. huyền phù C. dung dịch D. Nhũ tương