Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
31 tháng 8 2016 lúc 10:03

gọi công thức hoá học của oxit sắt cần tìm là Fe2Ox

Theo đề bài ta có PTHH:

Fe2Ox + 2xHCl -> 2FeClx + xH2O

Theo phương trình hoá học ta có

2nFe2Ox=nFeClx

=> 2 X \(\frac{7,2}{56\cdot2+16\cdot x}\) = \(\frac{12,7}{56+35,5\cdot x}\)

=>14,4(56+35,5.x) = 12,7(112 + 16x)

(=) 806,4 + 511,2x = 1422,4 + 203,2x

=>308x = 616

=> x =2

=> CTHH là Fe2O2 hay FeO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2017 lúc 13:00

Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x  + y H 2 O

Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối

Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam

Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.

Bình luận (1)
phan minh phú
26 tháng 8 2021 lúc 22:27

ngu

Bình luận (0)
Tuyet Pham
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 10 2023 lúc 20:40

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi: CTHH của oxit là FexOy

Ta có: mO = 7,2 - mFe = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,1:0,1 = 1:1

→ CTHH cần tìm là FeO.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2019 lúc 10:34

Đáp án: A

Đặt oxit sắt là FexOy

Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit | Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy oxit là FeO.

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 17:42

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 17:43

a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,25     0,5                      0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                   0,25      \(\dfrac{1}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
12 tháng 9 2021 lúc 17:44

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

          1        2              1            1

        0,25    0,5                        0,25

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t_o\right)2Fe+3H_2O|\)

         3           1                  2           3

       0,25       0,1                \(\dfrac{1}{6}\)

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\)

                  ⇒ H2 phản ứng hết , Fe2O

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2

\(n_{Fe}=\dfrac{0,25.2}{3}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,3\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Mây Trắng
12 tháng 5 2017 lúc 20:57

Giả sử công thức phân tử của oxit sắt là FexOy , phương trình phản ứng :

FexOy + 2yHCl \(\rightarrow\)xFeCl2y/x + yH2O

(56x+16y)g---------(56x+71y)g

7,2g-------------------12,7g

Theo phương trình phản ứng , ta có :

7,2(56x+71y) = 12,7(56x+16y)

\(\Leftrightarrow\)308x = 308y \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

Công thức oxit sắt là FeO

Bình luận (0)
ttnn
12 tháng 5 2017 lúc 21:02

CTHH dạng TQ của oxit sắt là FexOy

PTHH :

FexOy + 2yHCl \(\rightarrow\) xFeCl2y/x + yH2O

- Vì t/d với HCl dư => oxit sắt hết

Đặt nHCl(Pứ) = a(mol) => mHCl(pứ) = 36,5a(g)

Theo PT => nH2O = 1/2 . nHCl = 1/2 .a(mol)

=> mH2O = 1/2 . a . 18 =9a(g)

Theo ĐLBTKL:

mFexOy + mHCl(pứ) = mmuối + mH2O

=> 7,2 + 36,5a = 12,7 + 9a

=>a = 0,2(mol)

=> nH2O = 1/2 . a = 1/2 . 0,2 = 0,1(mol)

=> nO / H2O = 0,1(mol)

=> mO / H2O = 0,1 . 16 = 1,6(g)

Theo ĐLBTKL :

mO / FexOy = mO / H2O = 1,6(g)

=> mFe / FexOy = mFexOy - mO / FexOy = 7,2 - 1,6 = 5,6(g)

=> nFe/FexOy = 5,6/56 = 01,(mol)

Ta Có :

x : y = nFe / FexOy : nO / FexOy = 0,1 : 0,1 = 1 : 1

=> x = y =1

=> CTHH của oxit sắt là FeO

Bình luận (0)
Cheewin
12 tháng 5 2017 lúc 21:06

Gọi Ct của Oxit sắt là: FexOy

PT:

FexOy + 2yHCl -> xFeCl2y/x +yH2O

(56x+16y)-----------------------(56x+71)

7,2 g----------------------------------12,7 g

Nhân chéo 2 vế,ta được:

(56x+16y).12,7=(56x+71y).7,2

<=> 711,2x+203,2y=403,2x+511,2y

<=> 308x=308y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{308}{308}=\dfrac{1}{1}\)

=> x=1 , y=1

Vậy công thức Oxit sắt là : \(FeO\)

Bình luận (1)
Ngọc Hải
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 8:06

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

            0,2 <-------------- 0,2

CTHH của oxit FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

CTHH Fe2O3

Bình luận (0)
Duànfāngtāo范黄天
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 3 2023 lúc 16:37

Giả sử oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{40}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{81,25}{56+\dfrac{71y}{x}}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{40}{56x+16y}=\dfrac{1}{x}.\dfrac{81,25}{56+\dfrac{71y}{x}}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3

Bình luận (0)
Na Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2023 lúc 6:50

a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$

$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$

$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$

$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$

Suy ra : n = 3

Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$

b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$

Bình luận (0)