Những câu hỏi liên quan
giang nguyễn
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
19 tháng 12 2020 lúc 19:31

\(N_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

Bảo toàn e ta có:

\(\dfrac{7,2}{M_R}.n=0,3.2=0,6\)

\(\Rightarrow7,2n=0,6.M_R\Leftrightarrow12n=M_R\)

Nếu n =1 => M = 12 ( loại)

Nếu n = 2 => M = 24 (Mg)

Bình luận (0)
03-Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 10 2021 lúc 19:13

PTHH: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

Theo PTHH: \(n_R=n_{H_2}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{7,2}{R}=\dfrac{6,72}{22,4}\) \(\Rightarrow R=24\)

   Vậy kim loại cần tìm là Magie

Bình luận (2)
hưng phúc
9 tháng 10 2021 lúc 19:13

Gọi kim loại là M

PTHH: M + H2SO4 ---> MSO4 + H2

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là magie (Mg)

Bình luận (1)
NhUng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
18 tháng 6 2020 lúc 21:33

\(n_{H_2}=0,3mol\)

Coi hóa trị M là x.

PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)

Có: \(n_M=\frac{0,6}{x}mol\) \(\Rightarrow M_M=\frac{5,4}{0,6}=9\)

Biện luận ta được: \(x=3,M=27\) => M là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2018 lúc 4:18

Bình luận (0)
nhunhi
Xem chi tiết
nhunhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
26 tháng 9 2021 lúc 11:30

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 9 2021 lúc 11:33

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\) 

Bình luận (0)
Phan Lê Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 1 2021 lúc 11:33

MA = 32.2 = 64(g/mol) ⇒ A là SO2

nSO2 = 0,15(mol)

Gọi n là hóa trị của kim loại R

Bảo toàn electron , ta có : n.nR = 2nSO2 = 0,3

⇒ nR = \(\dfrac{0,3}{n}\) mol

⇒ R = \(\dfrac{9,6}{\dfrac{0,3}{n}} = 32n\)

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

Vậy kim loại R là Cu

Bình luận (0)
nguyễn phuc tiến
Xem chi tiết
hưng phúc
13 tháng 11 2021 lúc 20:27

Gọi kim loại là M

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:M+H_2SO_4--->MSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(g\right)\)

Vậy M là magie (Mg)

Chọn 2

Bình luận (0)
10X gaming
Xem chi tiết
Hải Anh
22 tháng 2 2021 lúc 15:48

PT: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT \(n_M=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Magie (Mg).

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)