PT: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT \(n_M=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Magie (Mg).
Bạn tham khảo nhé!
PT: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT \(n_M=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Magie (Mg).
Bạn tham khảo nhé!
Hoà tan 13,1g hh Al ,Fe , Mg bằng 950 ml dd HCl 1M tạo ra dd D và 10,08l H2 . Tính m muối thu được sau phản ứng
Cho 12g hỗn hợp X (Fe,Cu) vào 200g đe H2SO4 loãng , vừa đủ , sau pư thu được 0.4g khí video , chất rắn A và đe B
a)Tính m mỗi kim loại trong 12g hỗn hợp X
b) tính khối lượng dd B
Xin chào tất cả các bạn, mục này dành cho những bạn nào cần ÔN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC 12. Đây là những nội dung thi thử dành cho các bạn và cũng là bài thi thử:
Chủ đề 1: Este - Lipit | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến
Chủ đề 2: Cacbohidrat | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến
Chủ đề 3: Amin - Amino axit protein | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến
Chủ đề 4: Polime và vật liệu polime | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến
Chủ đề 5: Đại cương về kim loại | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến
Chủ đề 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến
Chủ đề 7: Sắt và một số kim loại quan trọng | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến
Chủ đề 8: Phân biệt một số tính chất hóa học | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến
Luyện tập tổng hợp | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến
Ngoài ra học liệu còn có ôn tập hóa 10, 11 và CHIẾN LƯỢC ÔN THI ( phải chờ thầy phê duyệt học liệu của mìn đã)
Chúc các bạn làm bài tốt
[HÓA HỌC LIÊN HỆ THỰC TẾ]
1. Tại sao trong quá trình hàn cắt kim loại bằng đèn xì axetilen-oxi, người ta thường điều chỉnh van dẫn khí oxi và axetilen?
2. Khi làm thí nghiệm đốt khí hiđro, ta thấy hiđro cháy với ngọn lửa màu vàng mà không phải là màu xanh nhạt như kiến thức đã học. Vì sao?
3. Trước khi tiêm, thầy thuốc thường dùng bông tẩm cồn xoa lên da bệnh nhân để sát trùng chỗ tiêm. Tại sao? Cồn bao nhiêu độ có tác dụng sát trùng mạnh nhất?
4. Hắc ín là một sản phẩm của quá trình chưng cất dẩu mỏ, thường dùng làm nhựa trải đường. Nếu bị hắc ín dính vào quần áo, người ta phải dùng xăng (dẩu hoả) để tẩy mà không dùng nước thường. Em hãy giải thích tại sao?
Chắc đợt này khó thở hơn bài trước =))
Cho 4,8g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch axit zxetic 10%
a) Viết phương trình
b)Tính thể tích dung dịch
c)Tính thể tích khí sinh ra (đktc)
Giúp mình với ạ <3 cảm ơn các bạn nhiều ! <3
X là hợp chất hữu cơ mạch hở, chứa các nguyên tố C, H, N, trong đó N chiếm 31,11% về khối lượng. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ 1:1. X có số đồng phân là ?
Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam muối. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2.
[HÓA HỌC LIÊN HỆ THỰC TẾ]
1. Tại các cửa hàng mua bán cá cảnh, người ta phải sục không khí vào cá bể nuôi cá cảnh. Em hãy giải thích tại sao như thế?
2. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?
3. Vì sao khi luộc rau muống nên cho vào trước một ít muối ăn (NaCl).
4. Tại sao que diêm đang cháy đem ra chỗ gió bị tắt, còn đống củi đang cháy có gió thổi lại bùng lên?
P/s: Gạt qua những bài hóa hack não, làm mấy bài này cho nó vui :D