Hoà tan hết 3,6g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36lít H2 (đktc). Kim loại là
1.Ca.
2.Mg.
3.Zn.
4.Fe.
Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:
A. Mg
B. Zn
C. Pb
D. Fe
Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng được 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại là
A. Zn
B. Mg
C. Fe
D. Ca
âu 33:Hoà tan hoàn toàn 3,2 g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4loãng thu được , 2 lít khí H2ở đktc. Vậy X là kim loại nào sau đây:A. FeB. MgC. CaD. Zn
Hoà tan 16,8g kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là (Biết trong muối thu được sau phản ứng kim loại có hóa trị II)
A. Mg
B. Zn
C. Pb
D. Fe
Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hoá trị II vào dung dịch axit HCl (dư) thì thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quì tím vào dung dịch B thấy quì tím chuyển thành mau đỏ. Hãy xác định R và tính khối lượng của mỗi kim loại trong 19,2 gam
hỗn hợp A.
Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H 2 (ở đktc). Hãy xác định tên kim loại X ?
Cho 18,4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A hoá trị II tác dụng với H 2 S O 4 loãng, dư thì được 2,24 lít khí (dktc) và 12,8g chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần chất rắn không tan bằng H2SO4 đặc, đun nóng thì được 12,8g khí S O 2 . Xác định tên của kim loại A (Ca=40, Fe=56, Mg=24, Cu=64, S=32, O=16)
Hoà tan hoàn toàn 32,5 g một kim loại M ( hoá trị 2 ) bằng dung dịch FeSO4 loãng được 28gam sắt . Kim loại M là : A. Zn B. Al C.Mg D.Ca