\(M+FeSO_4\rightarrow MSO_4+Fe\)
0,5 0,5
\(M_M=\dfrac{32.5}{0.5}=65\)
=>M là Zn
\(M+FeSO_4\rightarrow MSO_4+Fe\)
0,5 0,5
\(M_M=\dfrac{32.5}{0.5}=65\)
=>M là Zn
âu 33:Hoà tan hoàn toàn 3,2 g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4loãng thu được , 2 lít khí H2ở đktc. Vậy X là kim loại nào sau đây:A. FeB. MgC. CaD. Zn
Hoà tan hết 3,6g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36lít H2 (đktc). Kim loại là
1.Ca.
2.Mg.
3.Zn.
4.Fe.
Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng được 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại là
A. Zn
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Cho m gam kim loại M hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch HCl 0,1M (D = 1,05 g/ml) được dung dịch X có khối lượng là 105,11 gam. Xác định m và M, biết rằng kim loại có hoá trị từ I đến III.
Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800 ml dung dịch HCl 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây ? (Biết hoá trị của kim loại trong khoảng từ I đến III)
A. Ca ; B. Mg ; C. Al ; D. Fe.
Hoà tan hết 12g một kim loại ( hoá trị II) bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Kim loại này là
A. Zn
B. Fe
C. Ca
D. Mg
Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit H 2 S O 4 , thì thu được 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại A là
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Al
Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H 2 (ở đktc). Hãy xác định tên kim loại X ?
Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hoá trị II vào dung dịch axit HCl (dư) thì thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quì tím vào dung dịch B thấy quì tím chuyển thành mau đỏ. Hãy xác định R và tính khối lượng của mỗi kim loại trong 19,2 gam
hỗn hợp A.