Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyệt Lê Thị
Xem chi tiết

a.

Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b.

Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)

Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)

Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)

Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)

loading...

Mai Hải Đức
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
2 tháng 9 2020 lúc 16:29

Ta có :

\(\frac{x-3}{97}+\frac{x-27}{73}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-27}{73}-1\right)+\left(\frac{x-67}{33}-1\right)+\left(\frac{x-73}{27}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}>0\) Nên \(x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy \(x=100\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 9 2020 lúc 16:37

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{87}+\frac{x-27}{79}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-27}{73}-1\right)+\left(\frac{x-67}{33}-1\right)+\left(\frac{x-73}{27}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3-97}{97}\right)+\left(\frac{x-27-73}{73}\right)+\left(\frac{x-67-33}{33}\right)+\left(\frac{x-73-27}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\ne0\)

\(\Rightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
2 tháng 9 2020 lúc 16:40

\(\frac{x-3}{97}+\frac{x-27}{73}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}=4\)    

\(\frac{x-3}{97}-1+\frac{x-27}{73}-1+\frac{x-67}{33}-1+\frac{x-73}{27}-1=4-1-1-1-1\)     

\(\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)    

\(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)   

\(x-100=0\) 

\(x=100\)

Khách vãng lai đã xóa
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Trình phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 22:09

31.

\(y'=4x^3+1\)

Tiếp tuyến vuông góc với \(d\) nên có hệ số góc \(k=5\)

Gọi hoành độ tiếp điểm là \(x_0\Rightarrow4x_0^3+1=5\Rightarrow x_0^3=1\)

\(\Rightarrow x_0=1\Rightarrow y_0=2\)

Phương trình: \(y=5\left(x-1\right)+2\Leftrightarrow y=5x-3\)

33.

Vận tốc của chất điểm: \(v\left(t\right)=S'\left(t\right)=5-6t\)

\(v\left(t\right)=3\Rightarrow5-6t=3\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S=5.\dfrac{1}{3}-3.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=1,33\left(m\right)\)

16. Nguyễn Ngọc Khuê - L...
Xem chi tiết
2611
23 tháng 5 2023 lúc 17:11

Đề trước đó: 

(x-7)(x+1)-(x-3)^2=(3x-5)(3x+5)-(3x+1)^2+(x-2)^2-x

<=>x^2+x-7x-7-x^2+6x-9=9x^2-25-9x^2-6x-1+x^2-4x+4-x

<=>x^2-11x-6=0

<=>x^2-2x. 11/2 + 121/4-145/4=0

<=>(x-11/2)^2=145/4

<=>|x-11/2|=căn(145)/2

<=>x=[11+-căn(145)]/2

Hải Anh Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 1 2022 lúc 9:11

Tách nhỏ câu hỏi ra bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 12:03

Bài 4: 

a: \(C=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)x^3-2x^2-\left(4+1\right)x+1\)

\(=\dfrac{-1}{6}x^3-2x^2-5x+1\)

b: Thay x=2 vào C, ta được:

\(C=\dfrac{-1}{6}\cdot8-2\cdot4-5\cdot2+1=\dfrac{-4}{3}-8-10+1=\dfrac{-4}{3}-17=\dfrac{-4-51}{3}=-\dfrac{55}{3}\)

Bài 5: 

Theo đề, ta có: \(\left(xyz\right)^2=2\cdot6\cdot3=36\)

Trường hợp 1: xyz=6

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=3\\x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: xyz=-6

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-3\\x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Hoàng Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Nguyễn
15 tháng 12 2022 lúc 9:36

Viết 2 bức xong trả lời câu hỏi giúp mình luôn nha <3  

Hoàng Ngân Nguyễn
15 tháng 12 2022 lúc 17:39

Giúp mình với mình đang cần gấp ạ :<  

Phươngg Thảoo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:40

a) Xét (O) có 

\(\widehat{PFE}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{PFE}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{PFN}=90^0\)

Xét tứ giác PFMN có 

\(\widehat{PFN}\) và \(\widehat{PMN}\) là hai góc cùng nhìn cạnh PN

\(\widehat{PFN}=\widehat{PMN}\left(=90^0\right)\)

Do đó: PFMN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

babyJ
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 9 2021 lúc 13:07

a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BC.BH\)

b) Xét tam giác ABC và tam giác HAC có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{ACB}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow AC^2=BC.HC\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(cmt\right)\\\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta HAC\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow AH^2=CH.BH\)

d) Ta có: \(\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow AB.AC=BC.AH\)