Hòa tan 6,5 gam Zinc (Zn) bằng dung dịch Hydrochloric acid (HCl) 10%,thu được dung dịch Zinc chlỏide (ZnCl2) và khí Hydrogen (H2).tính nồng độ phần trăm của dung dịch ZnCl2 thu được sao phản ứng
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 13 gam zinc (Zn) thì cần dung dịch hydrochloric acid (HCl), sau khi phản ứng kết thúc thu được zinc chloride (ZnCl2) và khí hydrogen (H2).
a) Tính thể tích khí hydrogen thu được ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar)?
b) Tính khối lượng zinc chloride thu được?
c) Nếu sau phản ứng trên thu được 3,225 lít khí hydrogen ở điều kiện chuẩn thì hiệu suất của phản ứng bằng bao nhiêu?
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
a, nH2 = nZn = 0,2 (mol)
⇒ VH2 = 0,2.24,79 = 4,958 (l)
b, nZnCl2 = nZn = 0,2 (mol)
⇒ mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
c, \(H=\dfrac{3,225}{4,958}.100\%\approx65,05\%\)
Câu 1.Cho 19,5 g zinc (Zn) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 40,8g zinc chloride (ZnCl2) và 0,6 g khí hydrogen (H2) sinh ra
a/ Viết phương trình chữ của phản ứng
b/ Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng.
Câu 2. Cho 5,6g iron (Fe) tác dụng với 7,3g dung dịch hydro chloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g iron (II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen (H2) sinh ra
a/ Nêu dấu hiệu cho biết có phản ứng hóa học xảy ra
b/ Viết phương trình chữ của phản ứng
c/ Tính khối lượng khí hydrogen sinh ra
Câu 3. Đốt cháy hết 9 g kim loại Magnesium (Mg) trong không khí thu được 15 g hợp chất Magnesium oxide (MgO). Biết rằng Magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxygen (Oxi) trong không khí.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng
Câu 1:
a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen
b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)
Bài 2:
a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)
b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride + hydrogen
c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)
Bài 3:
a, PT: Magnesium + Oxygen → Magnesium oxide
b, mMg + mO2 = mMgO
c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1:
a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen
b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)
Bài 2:
a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)
b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride + hydrogen
c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)
Bài 3:
a, PT: Magnesium + Oxygen → Magnesium oxide
b, mMg + mO2 = mMgO
c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Cho 13 gam zinc (Zn) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) thu được 27,2 gam ZnCl2 và 0,4 gam khí H2. Tính khối lượng của HCl đã phản ứng
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Khối lượng của `HCl` đã phản ứng:
Ta có: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(13+m_{HCl}=27,2+0,4\\ 13+m_{HCl}=27,6\\ m_{HCl}=27,6-13\\ m_{HCl}=14,6\left(g\right).\)
mik kh b trả lời các bn ơi guips mik với ạ
Hoà tan 13 gam Zinc ( Zn) thì cần dùng dịch hydrochloric acid (HCL) , sau khi phản ứng kết thúc thu được Zinc chloride ( ZnCl2) và khí hydrogen (H2)
a, Viết phương trình hoá học của phản ứngb, Tính thể tích hydrogen ở điều kiện tiêu chuẩn (25° C và 1 bar)?
a)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT:\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\)
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại zinc cần dùng hết 7,3 gam hydrochloric acid HCl, sau phản ứng thu được zinc chloride và khí hydrogen. Sơ đồ phản ứng: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 Viết phương trình hóa học. Tính giá trị của m. Tính thể tích khí thoát ra (đkc). Tính khối lượng muối ZnCl2 tạo thành. (Zn=65, H=1, Cl=35,5)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,1<---0,2------>0,1--->0,1
=> mZn = 0,1.65 = 6,5(g)
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
=> mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6(g)
\(n_{HCl}=\dfrac{7.3}{36.5}=0.2\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.1........0.2........0.1..........0.1\)
\(m_{Zn}=0.1\cdot65=6.5\left(g\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0.1\cdot136=13.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5g\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\\ m_{ZnCl_2}=0,1.\left(65+35,5.2\right)=13,6g\)
Kẽm viên (Zinc - Zn) tác dụng với dung dịch Hydrochloric Acid (HCl) tạo thành muối Zinc chloride (ZnCl2) và khí hydrogen (H2). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
$PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$
Cho 39 gam kim loại Zinc ( Zn ) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid ( HCl ) dư thu được muối ironcholoride ( ZnCl2 ) và khí hydrogen ( H2 )
a, Viết phương trình hóa học xảy ra.
b, Tính khối lượng HCl cần dùng
c, Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn
d, Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ?
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{39}{65}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
d, - Quỳ tím hóa đỏ do HCl dư.
cho 13gam zinc( tác zn) tác dụng với tác dungj với dung dịch hydrochloric acid (hcl) thu đc 27.2 gam zncl2 và 0.4 khí h2 tính khối lượng khí đã phản ứng
22). Tính hiệu suất phản ứng.
Để tính hiệu suất phản ứng ta có:
\(H=\dfrac{m_{tt}}{m_{lt}}\times100\%\)
Trong đó thì:
H là hiệu suất phản ứng (%)
\(m_{tt}\) là khối lượng thực tế (g)
\(m_{lt}\) là khối lượng lí thuyết (g)
`#3107.101107`
`@` CT tính hiệu suất phản ứng:
`1)` \(\text{H = }\dfrac{\text{m'}}{\text{m}}\cdot100\left(\%\right)\)
`2)` \(\text{H = }\dfrac{\text{n'}}{\text{n}}\cdot100\left(\%\right)\)
- Trong đó:
+) H là hiệu suất phản ứng
+) m' là khối lượng tính theo thực tế, m là khối lượng tính theo lý thuyết
+) n' là số mol tính theo thực thế, n là số mol tính theo lý thuyết.