Nêu quy trình thu thập, xử lí thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử.
Vật mang tin xuất hiện trong bước nào của quá trình xử lí thông tin?
A. Lưu trữ B. Truyền thông tin
C. Thu thập thông tin D. Xử lí thông tin
Vật mang tin xuất hiện trong bước nào của quá trình xử lí thông tin?
A. Lưu trữ B. Truyền thông tin
C. Thu thập thông tin D. Xử lí thông tin
: CPU (Bộ xử lí) trong máy tính để
A. xử lí thông tin | B. thu thập thông tin | C. truyền thông tin | D. xử lí và thu thập thông tin |
Ghi chép một sự kiện là hoạt động nào trong quá trình sử lí thông tin .
A . Lưu trữ thông tin
B . Thu nhận thông tin
C. Xử lý thông tin
D . Truyền thông tin
Tham khảo:
- Các hoạt động của quá trình xử lí thông tin: Thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ (lưu trữ thông tin), bộ xử lí (xử lí thông tin) và thiết bị ra (truyền, chia sẻ thông tin).
- Dựa vào định nghĩa của các hoạt động của quá trình xử lí thông tin, lựa chọn hành động thích hợp ở đề bài.
Vì sao nói máy tính là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền
thông tin. Nêu ví dụ minh hoạ cụ thể.
Bởi vì máy tính có thể:
- Thu thập thông tin một cách nhanh chóng;
- Lưu trữ thông tin với số lượng lớn;
- Xử lý thông tin nhanh chóng. chính xác;
- Truyền thông tin nhanh chóng đến tất cả mọi người.
Ví dụ: Khi có 1 bài toán khó em không giải được, em có thể lên mạng và tra và tìm kiếm câu hỏi đó.
Máy tính được coi là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin vì nó có nhiều ưu điểm như tốc độ, chính xác, và khả năng tự động hóa. Dưới đây là một số lý do và ví dụ minh họa cụ thể:
Tốc độ xử lý: Máy tính có khả năng xử lý thông tin với tốc độ cực kỳ nhanh chóng, vượt trội so với công việc thủ công. Điều này giúp tăng hiệu suất trong quá trình xử lý dữ liệu. Ví dụ, trong lĩnh vực khoa học, máy tính được sử dụng để thực hiện phức tạp các phép toán toán học và mô phỏng trong thời gian ngắn.
Lưu trữ dữ liệu lớn: Máy tính có khả năng lưu trữ lượng lớn dữ liệu mà không làm suy giảm chất lượng hoặc tốc độ truy xuất. Hệ thống lưu trữ điện toán đám mây (cloud storage) là một ví dụ điển hình. Người dùng có thể lưu trữ và truy cập dữ liệu từ bất kỳ đâu trên thế giới thông qua internet.
Tự động hóa công việc: Máy tính có khả năng tự động hóa nhiều loại công việc, giảm sự phụ thuộc vào lao động thủ công. Ví dụ, trong quản lý doanh nghiệp, hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) giúp tự động hóa quy trình kế toán, quản lý nguồn nhân lực và quản lý tồn kho.
Truyền thông và kết nối: Máy tính kết nối nhanh chóng và dễ dàng thông qua mạng internet, cung cấp phương tiện hiệu quả cho việc truyền thông. Email, video call, và các ứng dụng nhắn tin là ví dụ minh họa về cách máy tính giúp tạo ra môi trường truyền thông hiệu quả.
Thu thập và phân tích dữ liệu: Máy tính giúp tự động hóa việc thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và thực hiện phân tích dữ liệu một cách nhanh chóng. Ví dụ, trong lĩnh vực y tế, máy tính có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu y tế từ hàng triệu bệnh nhân để đưa ra các dự đoán và phân tích xu hướng bệnh lý.
Tóm lại, máy tính không chỉ là một công cụ mạnh mẽ để thực hiện các công việc xử lý dữ liệu mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra, lưu trữ và truyền thông tin một cách hiệu quả.
Trong quá trình thực hành, em đã sử dụng công cụ, phần mềm nào để tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin?
Tham khảo!
Trong quá trình thực hành em đã sử dụng công cụ là máy tìm kiếm (google.com; coccoc.com,...); phần mềm soạn thảo word, phần mềm trình chiếu powerpoint.
Em được thay mặt lớp tham gia trao đổi, thảo luận về một vấn đề lịch sử, xã hội (ví dụ: ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức lịch sử, địa lí địa phương; cách bồi dưỡng tình yêu lịch sử và truyền thống dân tộc; cách ứng xử với những công trình văn hoá, lịch sử;...); sau đó, trình bày nội dung chính của buổi thảo luận cho cả lớp nghe.
Vấn đề: Ý nghĩa của việc trân trọng các giá trị lịch sử
- Giải thích: giá trị lịch sử là cội nguồn của dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nền văn hóa, truyền thống do thế hệ đi trước gây dựng, giữ gìn, lưu truyền và được kế thừa, phát huy.
=> Giá trị lịch sử làm nên giá trị riêng của mỗi đất nước, dân tộc.
- Trân trọng giá trị lịch sử là thái độ, hành vi của con người đối với những truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc: học hỏi, giữ gìn, bảo vệ, kế thừa, phát huy,...
- Ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị lịch sử trong đời sống dân tộc:
+ Thể hiện sự biết ơn với công lao của bao thế hệ đi trước đã gây dựng.
+ Là sức mạnh nội tại để cá nhân và cộng đồng chung tay, góp phần đẩy lùi sự “xói mòn” về văn hóa, tư tưởng trong thời điểm giao lưu văn hóa toàn cầu.
+ Giúp con người chủ động tìm hiểu, từ đó có nhận thức sâu rộng hơn về cội nguồn, quê hương, đất nước.
=> Có ý thức, trách nhiệm về vai trò của bản thân.
+ Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của dân tộc.
Bạn An sử dụng số liệu của bảng để vẽ biểu đồ trên giấy như sau:
Việc làm của bạn An thuộc những hoạt động nào trong các hoạt động quá trình xử lý thông tin?
Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính, hãy cho biết quá trình xử lý thông tin được thực hiện theo quy trình nào dưới đây ?
Nhập dữ liệu và Xuất thông tin và Xử lý dữ liệu; Lưu trữ dữ liệu
Xuất thông tin và Xử lý dữ liệu và Nhập dữ liệu; Lưu trữ dữ liệu
Nhập dữ liệu và Xử lý dữ liệu và Xuất thông tin; Lưu trữ dữ liệu
Tất cả đều sai
Câu 26 : Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính, hãy cho biết quá trình xử lý thông tin được thực hiện theo quy trình nào dưới đây ?
A.Nhập dữ liệu và Xuất thông tin và Xử lý dữ liệu; Lưu trữ dữ liệuB.Xuất thông tin và Xử lý dữ liệu và Nhập dữ liệu; Lưu trữ dữ liệuC.Nhập dữ liệu và Xử lý dữ liệu và Xuất thông tin; Lưu trữ dữ liệuD.Tất cả đều sai