Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 23:28

\(\dfrac{1}{5} = \dfrac{{1.3}}{{5.3}} = \dfrac{3}{{15}}\); 

\(\dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 10:5}}{{55:5}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)

Vậy các cặp phân số bằng nhau là: \(\dfrac{1}{5} = \dfrac{3}{{15}}; \dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vân Kính
16 tháng 4 2017 lúc 18:23

Các cặp phân số bằng nhau là:

\(\dfrac{-9}{33}=\dfrac{3}{-11}\) ; \(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\) ;\(\dfrac{-12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
16 tháng 4 2017 lúc 18:24

\(-\dfrac{9}{33}=\dfrac{3}{-11}\)

\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

\(-\dfrac{12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
9 tháng 5 2017 lúc 15:30

-9/33=3/-11

15/9=5/3

-12/19=60/-95

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Đăng
15 tháng 5 2017 lúc 8:03

8/18=-12/-27,-35/14=-5/2,88/56=11/7

Bạn xem mình làm có đúng ko.hihi

Bình luận (0)
Giang Bùi
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
24 tháng 2 2021 lúc 19:51

\(\dfrac{3}{5}và\dfrac{15}{25}và\dfrac{21}{35};\dfrac{5}{8}và\dfrac{20}{32}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 19:57

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{21}{35}\\ \dfrac{5}{8}=\dfrac{20}{32}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 19:59

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{21}{35};\dfrac{5}{8}=\dfrac{20}{32}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 3 2017 lúc 1:57

Rút gọn các phân số chưa tối giản để xuất hiện các phân số bằng nhau.

Giải bài 20 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 19:13

Giải bài 10 trang 9 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
nguyen viet truong
18 tháng 4 2017 lúc 19:03

3\6=2\4;2\3=4\6;4\6=2\3;4\2=6\3

Bình luận (0)
Thu Huyền Lương Thị
1 tháng 2 2018 lúc 21:19

\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{2}{4};\dfrac{6}{3}=\dfrac{4}{2};\dfrac{3}{2}=\dfrac{6}{4};\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Tô Hoàng Trâm Anh
Xem chi tiết
Sarah
10 tháng 7 2017 lúc 10:22

1) Vì tử số hơn mẫu số 8 đơn vị và phân số đó = 3/5

=> Tỉ số của tử số và mẫu số = 3/5

Ta đưa bài toán về dạng hiệu - tỉ

Ta có sơ đồ:

TS : /-----/-----/-----/-----/-----/

MS : /-----/-----/-----/ ( 8 đơn vị )

Tử số là:

8 : ( 5 - 3 ) x 5 = 20

Mẫu số là:

20 - 8 = 12

=> Phân số đó là 20/12

2) Ta có: \(\frac{3}{4}=\frac{3\times3}{4\times3}=\frac{9}{12}\)

Ta thấy mẫu số của phân số \(\frac{3}{18}\)hơn mẫu số của phân số \(\frac{9}{12}\)6 đơn vị

=> Cần phải bớt ở mẫu số 18 sang tử số 3 để có phân số mới bằng phân số 9/12 là:

18 - 12 = 6 ( đơn vị )

Đ/s: ...

3) Ta có: \(\frac{1}{2}=\frac{2}{4}=\frac{4}{8}=\frac{8}{16}\)

Mỗi lần như thế ta được 4 phân số

Ta lập được 3 lần

=> Lập được số phân số là:

4 x 3 = 12 ( phân số )

Đ/s: ...

Bình luận (0)
Tô Hoài An
10 tháng 7 2017 lúc 10:15

1 ) Tứ số là : 8 : ( 5 - 3 ) x 3 = 6

Mẫu số là : 8 - 6 = 2 

Phấn số đó là : 2 : 6 = \(\frac{2}{6}\)

Bình luận (0)
Đoàn Đức Sang
20 tháng 8 2023 lúc 14:37

1) Vì tử số hơn mẫu số 8 đơn vị và phân số đó = 3/5

=> Tỉ số của tử số và mẫu số = 3/5

Ta đưa bài toán về dạng hiệu - tỉ

Ta có sơ đồ:

TS : /-----/-----/-----/-----/-----/

MS : /-----/-----/-----/ ( 8 đơn vị )

Tử số là:

8 : ( 5 - 3 ) x 5 = 20

Mẫu số là:

20 - 8 = 12

=> Phân số đó là 20/12

2) Ta có: 34=3×34×3=91234=3×34×3=912

Ta thấy mẫu số của phân số 318318hơn mẫu số của phân số 9129126 đơn vị

=> Cần phải bớt ở mẫu số 18 sang tử số 3 để có phân số mới bằng phân số 9/12 là:

18 - 12 = 6 ( đơn vị )

Đ/s: ...

3) Ta có: 12=24=48=81612=24=48=816

Mỗi lần như thế ta được 4 phân số

Ta lập được 3 lần

=> Lập được số phân số là:

4 x 3 = 12 ( phân số )

Đ/s: ...

Bình luận (0)
pham tuong vy
Xem chi tiết
Là con gái thật tuyệt
27 tháng 1 2017 lúc 18:30

\(\frac{6}{-18}=-\frac{1}{3}\)

\(\frac{4}{10}=\frac{-2}{-5}\)

\(\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

k mk nha

cặp cuối cùng ko có mk chỉ rút gọn ra được 1/2 nên mk ghi 1/2 nha

Bình luận (0)
Tạ Quang Lộc
27 tháng 1 2017 lúc 19:29

\(\frac{6}{-18}=\frac{-1}{3}\)

\(\frac{4}{10}=\frac{-2}{-5}\)

\(\frac{8}{16}\)không bằng số nào nêu trên

(Để đầy đủ thì cần số lượng phân số trên phải là số chẵn )

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
tên tôi rất ngắn nhưng k...
27 tháng 4 2021 lúc 13:04

a) 2 phân số trên bằng nhau vì khi rút gọn \(\dfrac{6}{-27}\)với -3 ta được \(\dfrac{-2}{9}\)

=>\(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)

Bình luận (0)
tên tôi rất ngắn nhưng k...
27 tháng 4 2021 lúc 13:07

b)-1/-5 và 4/25

-1/-5=-25/-125

4/25=-20/-125

=>-1/-5>4/25

Bình luận (0)
Minh Nhân
27 tháng 4 2021 lúc 13:02

\(a.\)

\(-\dfrac{2}{9}\)

\(\dfrac{-6}{27}=-\dfrac{2}{9}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{9}=-\dfrac{6}{27}\)

\(b.\)

\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{25}\)

\(\dfrac{4}{25}\)

\(\dfrac{5}{25}>\dfrac{4}{25}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{-5}>\dfrac{4}{25}\)

Bình luận (0)