Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng phân số:
a) \(4:9\)
b) \((-2):7\)
c) \(8: (-3)\)
Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
a) 7 : 9..................
b. 8:11 ..................
c. 2001 : 2008..................
d. a : 7 ..................
e. b : a + c..................
f. c : (a + b)..................
Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
a) 7 : 9.\(=\dfrac{7}{9}\).................
b. 8:11 .....\(=\dfrac{8}{11}\).............
c. 2001 : 2008.....\(=\dfrac{2001}{2008}\).............
d. a : 7 ....\(=\dfrac{a}{7}\)..............
a)7/9
b)8/11
c)2001/2008
d)a/7
e)b/a +c=b/a+ac/a=b+ac/a
f)c/(a+b)
Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng phân số a.3:11. b .-4:7. c. 5:(-13). d.x:3(x thuộc Z)
a. 3 : 11 = \(\dfrac{3}{11}\)
b. -4 : 7 = \(\dfrac{-4}{7}\)
c 5 : ( -13) = \(\dfrac{5}{-13}=\dfrac{-5}{13}\)
d x : 3 \(\left(x\in z\right)\)
= \(\dfrac{x}{3}\)
\(a,3:11=\dfrac{3}{11}=\dfrac{-3}{-11}\\ b,-4:7=\dfrac{-4}{7}=\dfrac{4}{-7}\\ c,5:\left(-13\right)=\dfrac{5}{-13}=\dfrac{-5}{13}\\ d,x:3=\dfrac{x}{3}=\dfrac{-x}{-3}\)
a) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa.
\({5^7}{.5^5};\,\,\,\,\,{9^5}: {8^{10}};\,\,\,{2^{10}}:64.16\)
b) Viết cấu tạo thập phân của các số 4 983; 54 297; 2 023 theo mẫu sau:
\(4983 = 4.1000+ 9. 100+ 8.10+ 3={4.10^3} + {9.10^2} + 8.10 + 3\)
a)
\({5^7}{.5^5} = 5^{7+5}={5^{12}}\)
\({9^5} :{8^0} = {9^5}:1 = {9^5}\)
\(2^{10}:64.16 = 2^{10}:2^6.2^4 = 2^{10-6+4} = 2^8\)
b)
\(\begin{array}{l}54297 = 5.10000 + 4.1000 + 2.100 + 9.10 + 7\\ = {5.10^4} + {4.10^3} + {2.10^2} + 9.10 + 7\end{array}\)
\(\begin{array}{l}2023 = 2.1000 +0.100+2.10 + 3\\ = {2.10^3}+ 2.10 +3\end{array}\)
Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân:
a) \(3:4\) b) \(7:5\) c) \(1:2\) d) \(7:4\)
a) 3 : 4 = 3/4 = 0,75.
b) 7 : 5 = 7/5 = 1,4 .
c) 1 : 2 = 1/2 = 0,5
d) 7 : 4 = 7/4 = 1,75.
a) 3 : 4 = 3/4 = 0,75.
b) 7 : 5 = 7/5 = 1,4 .
c) 1 : 2 = 1/2 = 0,5
d) 7 : 4 = 7/4 = 1,75.
a, \(\dfrac{3}{4}=0,75\)
b, \(\dfrac{7}{5}=1,4\)
c, \(\dfrac{1}{2}=0,5\)
d, \(\dfrac{7}{4}=1,75\)
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng luỹ thừa của \(a\) :
a) \({\left( {\frac{8}{9}} \right)^3} \cdot \frac{4}{3} \cdot \frac{2}{3}\) với \(a = \frac{8}{9};\)
b) \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^7} \cdot 0,25\) với \(a = 0,25\);
c) \({( - 0,125)^6}:\frac{{ - 1}}{8}\) với \(a = - \frac{1}{8};\)
d) \({\left[ {{{\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)}^3}} \right]^2}\) với \(a = \frac{{ - 3}}{2}\).
a) \({\left( {\frac{8}{9}} \right)^3} \cdot \frac{4}{3} \cdot \frac{2}{3} = {\left( {\frac{8}{9}} \right)^3}.\frac{8}{9} = {\left( {\frac{8}{9}} \right)^{3+1}}={\left( {\frac{8}{9}} \right)^4}\)
b) \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^7} \cdot 0,25 = {\left( {0,25} \right)^7}.0,25 ={\left( {0,25} \right)^{7+1}}= {\left( {0,25} \right)^8}\)
c) \({( - 0,125)^6}:\frac{{ - 1}}{8} = {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right)^6}:\frac{{ - 1}}{8} = {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right)^{6-1}}= {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right)^5}\)
d) \({\left[ {{{\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)}^3}} \right]^2} = {\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)^{3.2}} = {\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)^6}\)
1.viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa
a)\(3^4\).\(3^5\).\(3^6\)
b)\(5^2\).\(5^4\).\(5^5\).\(25\)
c)\(10^8\):\(10^3\)
d)\(a^7\):\(a^2\)
2.viết các số 987;2021;abcde dưới dạng tổng các lũy thừa bằng 10
1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)
b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)
c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)
d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)
2.
\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)
\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)
\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)
a. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
a. 19 : 41 b. 201 : 307 c. 113: 71 d. 98 : 63 e. 108 : 3
b. Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
12; 79 ; 219; 2010; 0 ; 1; 7981
Bài 3:
a: 1/11; 2/11; 3/11; 4/11; 5/11
b: 38/37; 40/37; 56/37; 39/37; 70/37
Bài 3:
a: 1/11; 2/11; 3/11; 4/11; 5/11
b: 38/37; 40/37; 56/37; 39/37; 70/37
1a. \(\dfrac{19}{41};\dfrac{201}{307};\dfrac{113}{71};\dfrac{14}{9};\dfrac{36}{1}\)
1b. \(\dfrac{12}{1};\dfrac{79}{1};\dfrac{219}{1};\dfrac{2010}{1};\dfrac{0}{1};\dfrac{1}{1};\dfrac{7981}{1}\)
Hãy thực hiện các phép chia sau đây:
\(3:2 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = ?\,\,\,\,\,\,1:9 = ?\)
b) Dùng kết quả trên để viết các số \(\frac{3}{2};\frac{{37}}{{25}};\frac{5}{3};\frac{1}{9}\) dưới dạng số thập phân.
a)\(3:2 = 1,5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = 1,48\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = 1,666...\,\,\,\,\,\,1:9 = 0,111...\)
b) \(\frac{3}{2} = 1,5;\,\,\,\,\frac{{37}}{{25}} = 1,48;\,\,\,\,\frac{5}{3} = 1,666...;\,\,\,\frac{1}{9} = 0,111...\)
Chú ý: Các phép chia không bao giờ dừng ta viết ba chữ số thập phân sau dấu phẩy và sau đó thêm dấu ba chấm phía sau.
2. Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :
a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33
3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng p/s tối giản :
a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d) -3,12
4. Viết các phân số  \(\frac{1}{99},\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân
Nhờ mọi người giúp đỡ mình với ạ
2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)
3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25
4
1/99=0.(01) 1/999=0,(001)
đúng thì tích nha