Những câu hỏi liên quan
Khánh Băng
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 1 2022 lúc 10:29

a) Đàn guitar: dây đàn dao động phát ra âm

b) Đổi 1 phút = 60 s 

Tấn số dao động của đàn :

\(4200:60=70\left(Hz\right)\)

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 4 2021 lúc 20:31

SGK 

Bình luận (0)
Anti Spam - Thù Copy - G...
22 tháng 4 2021 lúc 20:44

2/ Âm thanh có 4 thuộc tính:

-Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc

Các kí hiệu thường gặp:

-Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu quay lại.

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Trang noo
27 tháng 11 2015 lúc 16:31

ok bài hát thật là hay nhé

son la son son mi sondo mi la son son

son la son son mi la la la son mi re

son lá son son mi son son son do do la

la do la do son la mi son do do do

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 9 2023 lúc 21:49

Bài tham khảo:

Đàn đá là nhạc cụ thô sơ nhất được làm bằng những viên đá với kích thước to nhỏ và độ dày mỏng khác nhau. Khi chơi đàn đá người chơi cùng dùng gùi gõ vào những viên đá để tạo ra âm vực khác nhau. Những viên đá to, dày mang âm vực trầm lắng, những viên đá nhỏ, mỏng cho âm thanh vang và xa.

Đàn đá cũng là một trong những nhạc cụ dân tộc thuộc vùng núi Tây Nguyên. Cũng giống như đàn T’rưng, mỗi dân tộc, bộ lạc lại có một cách chơi sáng tạo khác nhau. Như người M’nông họ buộc dây ở hai đầu đá thành chuỗi dài như đàn T’rưng và dùng gùi gõ như cách chơi đàn T’rưng. Nhưng đối với người Mạ họ lại ngồi chơi đàn đá, hai chân duỗi, một viên đá được đặt lên đùi, mỗi người đánh một âm, họ chơi tập thể giống như chơi cồng chiêng. Nhờ sự trường tồn với thời gian mà vẫn giữ được nét độc đáo của bản sắc văn hóa mà đàn đá được UNESCO công nhận là nhạc cụ trong Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 8 2023 lúc 18:45

Sử dụng dao động kí điện tử để kiểm tra tần số âm ghi trên âm thoa.

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
lê nguyễn minh hải
1 tháng 4 2021 lúc 14:40

a) Dây đàn dao dộng=>Phát ra âm.

-Con người nghe được là vì âm được truyền đến vào tai ta làm màn nhĩ dao động và truyền tới não của con người.

b)-Nếu: Thay dây chun dài hơn=>Vật dao động sẽ ít hơn=>Âm phát ra nhỏ hơn.

-Nếu: Thay dây chung ngắn hơn=>Vật dao động nhanh hơn=>Âm phát ra to hơn.

c) Nếu ta để hai cây bút gần lại với nhau=>Sẽ làm cho vật dao động mạnh hơn=>Tiếng đàn sẽ phát ra to hơn.

 

Bình luận (0)
datfsss
1 tháng 4 2021 lúc 14:43

1.Khi gảy đàn ghitar, dây đàn phát ra âm.

Vì khi ng ta gảy đàn không khí ở xung quanh dây đàn sẽ chuyển động và đến màng nhĩ bị tác động rung lên, làm chuyển động các xương thính giác ở tai giữa.. Chuỗi xương này dao động và tác động lên ốc tai ở tai trong. Chất dịch trong ốc tai chuyển động, kích thích các tế bào lông cũng chuyển động và tạo ra các xung điện, truyền tới dây thần kinh thính giác và đưa lên não.

2. Dây chun càng dày âm sẽ càng thấp, càng mỏng âm càng cao.

3. Khi hai chiếc bút càng gần thì âm trầm , càng xa âm càng bổng.

Bình luận (0)

1.

Khi gảy đàn ghitar, dây đàn phát ra âm thanh.Bộ phận dao động phát ra nốt nhạc khi gảy dây đàn  ghita là không khí hộp nhạc,dây đàn , cột khí.Trong 20 giây, 1 lá thép thực hiện được 3500 dao động trong. ... Vậy tai người có thể nghe được âm thanh do lá thép phát ra.

 

2.

Điều xảy ra là các dây đàn không tương thích vào đàn guitar dẫn đến việc âm thanh không đồng bộ mà còn dẫn đến cong cần.

 

3.Câu 3 em vẫn chưa tìm ra đáp án cô ạ khocroi

 
Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
3 tháng 1 2022 lúc 8:53

Lời giải chi tiết

Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn.

Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).

Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.

Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa