Tìm tổng của hai đa thức sau bằng cách nhóm các hạng tử cùng bậc:
x2 – 3x + 2 và 4x3 – x2 + x - 1
Tìm tổng của 2 đa thức sau bằng cách nhóm các hạng tử cùng bậc
\(x^2\)- 3\(x\) + 2 và 4\(x^3\) - \(x^2\) + \(x\) - 1
=x^2-x^2-3x+x+4x^3-1
=4x^3-2x-1
Bài 1 Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 3x + x2 + 7 + x
Q(x) =– 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 1
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
a: \(P\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7\)
\(Q\left(x\right)=-4x^3-x^2+4x-3\)
b: \(M\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3=2x+4\)
\(N\left(x\right)=8x^3+2x^2-6x+10\)
c: Đặt M(x)=0
=>2x+4=0
hay x=-2
\(a,Q_{\left(x\right)}=-4x^3+2x-2+2x-x^2-1\\ Q_{\left(x\right)}=-4x^3-x^2+4x-3\\ P_{\left(x\right)}=4x^3-3x+x^2+7+x\\ P_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7\)
\(b,M_{\left(x\right)}=P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}\\ M_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3\\ M_{\left(x\right)}=2x+4\)
\(N_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7+4x^2+x^2-4x+3\\ N_{\left(x\right)}=8x^3+2x^2-6x+10\)
\(c,M_{\left(x\right)}=0\\ \Rightarrow2x+4=0\\ \Rightarrow2x=-4\\ \Rightarrow x=-2\)
a)\(P\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7\)
\(Q\left(x\right)=-4x^3-x^2+4x-3\)
b)\(M\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2-4x+3\)
\(M\left(x\right)=-6x+10\)
\(N\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7+4x^3+x^2+4x-3\)
\(N\left(x\right)=8x^3+2x^2+2x+4\)
c) cho M(x) = 0
\(=>-6x+10=0\)
\(-6x=-10\Rightarrow x=-\dfrac{10}{-6}=\dfrac{5}{3}\)
bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử ( làm bằng 2 cách: nhóm các hạng tử, tách hạng tử )
a,4x2 - x - 5
b,x2 - 2x - 15
a: \(4x^2-x-5=\left(4x-5\right)\left(x+1\right)\)
b: \(x^2-2x-15=\left(x-5\right)\left(x+3\right)\)
1) Thu gọn và sắp xếp các hạng của các đa thức sau theo lũy thừa giảm của các biến và chỉ rõ các hệ khác 0 của :
a, A(x)= 4+3x2-4x3+4x2-2x-x3+5x5
b, B(x)= x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
2) Tính tổng và hiệu của 2 đa thức trên sau khi đã thu gọn
1: \(A=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4\)
\(B\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)
2: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)
\(=-5x^6+5x^5+2x^4-x^3+11x^2-6x+3\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
\(=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4+5x^6-2x^4-4x^3-4x^2+4x+1\)
\(=5x^6+5x^5-2x^4-9x^3+3x^2+2x+5\)
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
a) \(x^3y^3+125=\left(xy\right)^3+5^3=\left(xy+5\right)\left(x^2y^2-5xy+25\right)\)
b) \(8x^3+y^3-6xy\left(2x+y\right)=\left(8x^3+y^3\right)-6xy\left(2x+y\right)=[\left(2x\right)^3+y^3]-6xy\left(2x+y\right)\)
\(=\left(2x+y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)-6xy\left(2x+y\right)=\left(2x+y\right)\left(4x^2-2xy+y^2-6xy\right)\)
\(=\left(2x+y\right)\left(4x^2-8xy+y^2\right)\)
c) \(\left(3x+2\right)^2-2\left(x-1\right)\left(3x+2\right)+\left(x-1\right)^2\)
\(=[\left(3x+2\right)-\left(x-1\right)]^2=\left(3x+2-x+1\right)^2=\left(2x+3\right)^2=\left(2x+3\right)\left(2x+3\right)\)
phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử
1) x2 - y2 - 2x - 2y
2) 3x2 - 3y2 - 2(x - y)2
1) \(x^2-y^2-2x-2y\)
\(=\left(x^2-y^2\right)-\left(2x+2y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(x-y\right)-2\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(x-y-2\right)\)
2) \(3x^2-3y^2-2\left(x-y\right)^2\)
\(=3\left(x^2-y^2\right)-2\left(x-y\right)^2\)
\(=3\left(x-y\right)\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x-y\right)\left[3\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)\right]\)
\(=\left(x-y\right)\left(3x+3y-2x+2y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+5y\right)\)
1) x² - y² - 2x - 2y
= (x² - y²) - (2x + 2y)
= (x - y)(x + y) - 2(x + y)
= (x + y)(x - y - 2)
2) 3x² - 3y² - 2(x - y)²
= (3x² - 3y²) - 2(x - y)²
= 3(x² - y²) - 2(x - y)²
= 3(x - y)(x + y) - 2(x - y)²
= (x - y)[3(x + y) - 2(x - y)]
= (x - y)(3x + 3y - 2x + 2y)
= (x - y)(x + 5y)
`x^2-y^2 -2x-2y`
`= (x^2-y^2) -(2x+2y)`
`=(x-y)(x+y) -2(x+y)`
`= (x+y) (x-y-2)`
__
`3x^2 -3y^2 -2(x-y)^2`
`= 3(x^2 -y^2) - 2(x-y)^2`
`=3(x-y)(x+y) -2(x-y)^2`
`= (x-y) (3x+3y -2x+2y)`
`=(x-y)( x+5y)`
Bài 5: Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 9x2 – 3x + 7 – x – 4x2 – 2x4
Q(x) = – 5x3 – 3x – 3 + 7x – x2 – 2
a/ Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm bậc của mỗi đa thức trên.
b/ Tính giá trị của các đa thức P(x) tại x = ; Q(x) tại x = 1.
c/ Tính Q(x) + P(x) và Q(x) – P(x)
d/ Tìm giá trị của x sao cho: Q(x) + P(x) + 5x2 – 2 = 0
giúp phần b với d
a, \(P\left(x\right)=5x^2-3x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)
b, Thay x = 1 vào Q(x) ta được
-5 - 1 + 4 - 5 = -7
c, \(Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-5x^3+4x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=-5x^3-6x^2+7x-12\)
\(-5x^3+9x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(-5x^2+9x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\dfrac{9\pm\sqrt{101}}{10}\)
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
R(x) = -x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4
Trước hết, ta rút gọn các đa thức:
- Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
Q(x) = (4x3- 2x3- 2x3) – 2x + 5x2 + 1
Q(x) = 0 – 2x + 5x2 + 1
Q(x) = – 2x + 5x2 + 1
- R(x) = - x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4
R(x) = - x2 + (2x4- 3x4+ x4) + 2x – 10
R(x) = - x2 + 0 + 2x – 10
R(x) = - x2 + 2x – 10
Sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến ta có:
Q(x) = 5x2 – 2x + 1
R(x) = - x2 + 2x – 10