Thu gọn đa thức
\(P(y) = - 2{y^3} + y + \dfrac{{11}}{7}{y^3} + 3{y^2} - 5 - 6{y^2} + 9\).
Cho hai đa thức:
\(P(y) = - 12{y^4} + 5{y^4} + 13{y^3} - 6{y^3} + y - 1 + 9\);
\(Q(y) = - 20{y^3} + 31{y^3} + 6y - 8y + y - 7 + 11\).
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp mỗi đa thức theo số mũ giảm dần của biến.
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức.
a)
\(\begin{array}{l}P(y) = - 12{y^4} + 5{y^4} + 13{y^3} - 6{y^3} + y - 1 + 9 = ( - 12 + 5){y^4} + (13 - 6){y^3} + y + ( - 1 + 9)\\ = - 7{y^4} + 7{y^3} + y + 8\end{array}\)
\(\begin{array}{l}Q(y) = - 20{y^3} + 31{y^3} + 6y - 8y + y - 7 + 11 = ( - 20 + 31){y^3} + (6 - 8 + 1)y + ( - 7 + 11)\\ = 11{y^3} - y + 4\end{array}\)
b)
Đa thức P(y): bậc của đa thức là 4; hệ số cao nhất là – 7; hệ số tự do là 8.
Đa thức Q(y): bậc của đa thức là 3; hệ số cao nhất là 11; hệ số tự do là 4.
Bài 3: 1) Thu gọn và tìm bậc đa thức N = 2x3 y 2 + x3 y - 6 x2 y - x 3 y 2 + 6 x2 y + 3x3 y
2) Thu gọn và xác định bậc đa thức M = 4 5 x 3 y 5 – 0,7xy + 2 5 x 3 y 5 – xy + 1 4 x 3 y 5
3) Thu gọn và tính giá trị đa thức tại x = -1, y = 1
\(C=5x^3y^2-4x^3y^2+3x^2y^3+\dfrac{1}{2}x^2y^3+\dfrac{1}{3}x^4y^5-3x^4y^5-\dfrac{1}{7}\)
\(=x^3y^2+\dfrac{7}{2}x^2y^3-\dfrac{8}{3}x^4y^5-\dfrac{1}{7}\)
1) Thu gọn và tìm bậc đa thức N = 2x mu 3 y mu 2 + x mu 3 y - 6 x mu 2 y - x mu 3 y mu 2 + 6 x mu 2 y + 3 x mu 3 y
2) Thu gọn và xác định bậc đa thức M = 4 phan 5 x mu 3 y mu 5 – 0,7xy + 2 phan 5 x mu 3 y mu 5 – xy + 1 phan 4 x mu 3 y mu 5
3) Thu gọn và tính giá trị đa thức tại x = -1, y = 1
Cho hai đa thức: \(C=\dfrac{2}{3}y^4-\dfrac{3}{4}\left(y+6\right)-\dfrac{1}{3}y^3+y-\dfrac{2}{5}\) , \(D=\dfrac{1}{5}y\left(y-5\right)-3y^4+2\)
Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp chúng theo lũy thưa tăng của biến, rồi tính hiệu C - D
Đơn giản
\(C=\dfrac{2}{3}y^4-\dfrac{3}{4}y^2-\dfrac{9}{2}y-\dfrac{1}{3}y^3+y-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{2}y-\dfrac{3}{4}y^2-\dfrac{1}{3}y^3+\dfrac{2}{3}y^4\)\(D=\dfrac{1}{5}y^2-y-3y^4+2=2-y+\dfrac{1}{5}y^2-3y^4\)
Bây giờ tìm hiệu của C - D
Ta có hiệu của C - D bằng: ( xin lỗi vì không biết cách đặt tính )
\(C=-\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{2}y-\dfrac{3}{4}y^2-\dfrac{1}{3}y^3+\dfrac{2}{3}y^4-D=2-y+\dfrac{1}{5}y^2-3y^4\)
C - D = \(-\dfrac{12}{5}-\dfrac{5}{2}y-\dfrac{19}{20}y^2-\dfrac{1}{3}y^3+\dfrac{11}{3}y^4\)
\(C=\dfrac{2}{3}y^4-\dfrac{3}{4}\left(y+6\right)-\dfrac{1}{3}y^3+y-\dfrac{2}{5}\)
\(C=\dfrac{2}{3}y^4-\dfrac{3}{4}y-\dfrac{9}{2}-\dfrac{1}{3}y^3+y-\dfrac{2}{5}\)
\(C=\dfrac{3}{4}y^4-\dfrac{1}{3}y^3+\dfrac{1}{4}y-\dfrac{49}{10}\)
\(D=\dfrac{1}{5}y\left(y-5\right)-3y^4+2\)
\(D=\dfrac{1}{5}y^2-y-3y^4+2\)
\(D=-3y^4-\dfrac{1}{5}y^2-y+2\)
\(\Rightarrow C-D=\)\(\dfrac{3}{4}y^4-\dfrac{1}{3}y^3+\dfrac{1}{4}y-\dfrac{49}{10}-\)\(\left(-3y^4-\dfrac{1}{5}y^2-y+2\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}y^4-\dfrac{1}{3}y^3+\dfrac{1}{4}y-\dfrac{49}{10}+3y^4+\dfrac{1}{5}y^2+y-2\)
\(=\dfrac{15}{4}y^4-\dfrac{1}{3}y^3+\dfrac{1}{5}y^2+\dfrac{5}{4}y-\dfrac{47}{10}\)
a/ Thu gọn đơn thức (12/5.x^4 y^2).(5/9 xy^3xy) đó xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức: b/ Tính giá trị của bieur thức 2 3 A x xy y = + − tại x y = = − 2; 1 c/ Tìm đa thức M, biết 2 2 2 2 (2 3 3 7) ( 3 7) x y xy x M x y xy y − + + − = − + + d/ Cho đa thức 2 P x ax x ( ) 2 1 = − + Tìm a, biết: P(2) 7 = Câu 3. (1,5 điểm) Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12 B(x) = x3 – 3x2 + 4x + 18 a. Hãy tính: A(x) + B(x) và A(x) – B(x) b. Chứng tỏ x = – 2 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x)
Câu 3:
a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12
B(x)=x^3-3x^2+4x+18
A(x)+B(x)
=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18
=2x^3+6
A(x)-B(x)
=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18
=6x^2-8x-30
b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12
=-20+3*4+4*2=0
=>x=-2 là nghiệm của A(x)
B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10
=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)
Bài 2: Cho đa thức A= -4\(x^5\)\(y^3\)+ 6\(x^4\)\(y^3\)- 3\(x^2\)\(y^3\)\(z^2\)+ 4\(x^5\)\(y^3\)- \(x^4y^3\)+ 3\(x^2y^3z^2\)- 2\(y^4\)+22
a) Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A
b) Tìm đa thức B, biết rằng: B-\(5y^4\)=A
`a)`
`A=-4x^5y^3+6x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+3x^2y^3z^2-2y^4+22`
`A=(-4x^5y^3+4x^5y^3)+(6x^4y^3-x^4y^3)-(3x^2y^3z^2-3x^2y^3z^2)-2y^4+22`
`A=5x^4y^3-2y^4+22`
`->` Bậc: `7`
`b)B-5y^4=A`
`=>B=A+5y^4`
`=>B=5x^4y^3-2y^4+22+5y^4`
`=>B=5x^4y^3+3y^4+22`
Câu 2: (1,5 điểm) Hãy thu gọn các đơn thức,đa thức sau:
a) A = - ( 6 . 8 x x 7 6 3 y y ) ( 3 )
b) B xy xy xy xy = - - + + + 7 2 8 5 6
Cho đơn thức A=\(\dfrac{6}{7}x^2y^2.\left(-3\dfrac{1}{2}x^2y\right)\)
a. Thu gọn đơn thức A
b. Tính giá trị đơn thức A biết \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{-2}{3}vàx-y=5\)
a: \(A=\dfrac{6}{7}x^2y^2\cdot\dfrac{-7}{2}x^2y=-3x^4y^3\)
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{-2-3}=\dfrac{5}{-5}=-1\)
Do đó: x=2; y=-3
\(A=-3x^4y^3=-3\cdot2^4\cdot\left(-3\right)^3=3\cdot27\cdot16=81\cdot16=1296\)
\(A=\dfrac{6}{7}x^2y^2.\left(-3\dfrac{1}{2}x^2y\right)\)
\(=\dfrac{6}{7}x^2y^2.\left(-\dfrac{7}{2}\right)x^2y\)
\(=-3x^4y^3\)
b)Có: \(\dfrac{x}{y}=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{x-y}{2+3}=\dfrac{5}{5}=1\)
\(\Rightarrow x=2;y=-3\)
Tại \(x=2;y=-3\) , giá trị của biểu thức là:
\(-3.2^4.\left(-3\right)^3=-3.16.\left(-27\right)=1296\)