Nguyễn Quốc Đạt
Xác định kiểu câu của từng câu sau và cho biết: Tại sao cùng có chung một số dấu hiệu hình thức mà hai câu có thể được xếp vào hai kiểu khác biệt?a. Và cái gì sẽ xảy ra đối với cuộc sống, nếu con người không nghe được âm thanh lẻ loi của chú chim đớp mồi hay tiếng tranh cãi của những chú ếch ban đêm bên hồ?                                                 (Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)b. Tôi là kẻ hoang dã,...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 19:26

Tham khảo

a. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng

b. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng

c. Câu hỏi - cuối câu có dấu hỏi chấm

d. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng

Bình luận (0)
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:27

Tham khảo!

a. Câu kể - câu dùng để trần thuật về hiện tượng sự vật

b. Câu kể - câu dùng để trần thuật về hiện tượng sự vật

c. câu hỏi - cuối câu đặt dấu chấm hỏi

d. Câu kể - câu dùng để trần thuật về hiện tượng sự vật

Bình luận (0)
Lê Thị Nhã Linh
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
22 tháng 11 2016 lúc 9:19

Theo đề bài, cây P dị hợp hai cặp gen có kiểu hình lá dài, quăn; mà kiểu gen dị hợp luôn biểu hiện kiểu hình trội. Vậy lá dài và lá quăn là hai tính trạng trội so với lá ngắn và lá thẳng.

Quy ước:

A- lá dài > a- lá ngắnB- lá quăn > b- lá thẳng

Cây P có lá ngắn, thẳng (aa và bb ) tức có kiểu gen ab/ab, cây này chỉ tạo một loại giao tử mang hai gen lặn ab => kiểu hình ở con lai F1 do giao tử của cây P dị hợp quyết định.

+ Xét cây F1 có lá dài, quăn (2 tính trạng trội). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử AB.

+ Xét cây F1 có lá ngắn, thẳng (2 tính trạng lặn). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử ab.

Vậy cây P dị hợp đã tạo được hai loại giao tử là AB và ab; tức có kiểu gen AB/ab

Sơ đồ lai:

P: AB/ab (lá dài, quăn) x ab/ab (lá ngắn, thẳng)

GP: AB, ab ab

F1: kiểu gen AB/ab : ab/ab (kiểu hình 50% lá dài, quăn : 50% lá ngắn, thẳng)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
28 tháng 3 2023 lúc 20:18

Trong các câu sau câu nào đúng?

1) Loa là một thành phần cơ bản của máy tính.

2) Nhờ có màn hình ta nghe được nhạc phát ra từ máy tính.

3) Nhờ có bàn phím, ta có thể nhập các chữ, số và kí hiệu vào máy tính.

Bình luận (0)
Vũ Hương Hải Vi
Xem chi tiết
Vũ Hương Hải Vi
26 tháng 11 2018 lúc 14:36

ai trả lời mk cho 3 k trong 2 ngày

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
26 tháng 11 2018 lúc 15:08

1)

- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). 

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)

Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề

3) 

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.

   k mình nha!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hào Lê
2 tháng 11 2021 lúc 7:33

1)

- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). 

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)

Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề

3) 

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.

Bình luận (0)
pham hong van
Xem chi tiết
Mai Minh Minh
Xem chi tiết
Sắc màu
10 tháng 8 2018 lúc 13:59

Lần 1 để mỗi đĩa 3 thỏi vàng 

TH1 : cân thăng bằng 

=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi chưa cân 

Đem 2 trong 3 thỏi chưa cân lên đĩa cân, mỗi đĩa đặt 1 thỏi

Nếu cân thăng bằng => thỏi thật là thỏi chưa cân 

Nếu cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật

TH2  : cân không thăng bằng 

=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi nặng hơn

Lấy 2 trong 3 ra cân, mỗi đĩa cân đặt 1 thỏi

cân thăng bằng => thỏi còn lại là thỏi thật

cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật 

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
kudo shinichi
10 tháng 8 2018 lúc 14:01

Đầu tiên, ông chia đều 9 thỏi vàng thành 3 nhóm.

Sau đó, ông cân 2 nhóm bất kì với nhau.

Nếu: 2 nhóm có khối lượng bằng nhau \(\Rightarrow\)nhóm chưa cân có thỏi vàng thật

Nếu    1 nhóm có khối lượng nặng hơn nhóm kia\(\Rightarrow\)nhóm đó có thỏi vàng thật

Khi tìm được nhóm chứa thỏi vàng thật, ta sẽ cân tiếp lượt thứ 2

Đặt 2 thỏi vàng bất kì lên cân.

Nếu: 2 thỏi có khối lượng bằng nhau thì thỏi còn lại là thỏi vàng thật

Nếu: Trong hai thỏi đó có thỏi nặng hơn thì thỏi nặng hơn là thỏi vàng thật

Tham khảo nhé~

Bình luận (0)
Sắc màu
10 tháng 8 2018 lúc 14:02

Lần 1 để mỗi đĩa 3 thỏi vàng 

TH1 : cân thăng bằng 

=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi chưa cân 

Đem 2 trong 3 thỏi chưa cân lên đĩa cân, mỗi đĩa đặt 1 thỏi

Nếu cân thăng bằng => thỏi thật là thỏi chưa cân 

Nếu cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật

TH2  : cân không thăng bằng 

=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi nặng hơn

Lấy 2 trong 3 ra cân, mỗi đĩa cân đặt 1 thỏi

cân thăng bằng => thỏi còn lại là thỏi thật

cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật 

Bình luận (0)
Hà Lê
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 3 2022 lúc 19:24

Câu “Sống chan hòa với những người chung sống.” thuộc kiểu câu Trần thuật

“Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.” là câu cầu khiến.

vd khác là : Hãy đến với tôi , tôi sẽ cho bạn nhìn thấy thế giới ngoài kia rộng lớn như thế nào.

Bình luận (0)
phananhduong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 22:17

Chọn D

Bình luận (0)
Su Su
Xem chi tiết
Kaneki Ken
12 tháng 12 2016 lúc 19:22

hỏi nhiều thế ai mà trả lời

Bình luận (0)
Su Su
12 tháng 12 2016 lúc 22:19

Thì bạn trả lời từng câu cũng đc mà làm j ghê zậy

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Mai Thảo
27 tháng 11 2018 lúc 23:04

C1: Là vật tự phát ra âm. Vd: dây đàn được gảy lên, mặt trống bị đánh vào. Đặc điểm chung: sự dao động. Sự dao động là sự chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng.

b) Vì môi trường truyền âm của chất rắn nhanh hơn chất khí.

C2: -Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới ( chứa tia tới và pháp tuyến gương tại điểm tới)

-Góc phản xạ bằng góc tới

C3: Nhắc nhớ mọi người, nên tránh học tập và giờ cao điểm xe qua lại, nhắc hoài không nghe thì đưa đơn kiện lên phường:))

Nhớ tick nha bạn hiền, đánh máy muốn gãy tay luôn! Mà mấy câu hỏi này đa phần là kiến thức không vận động thì bạn nên lật tập sách ra coi đi. Mà mấy câu này dễ không thuộc Violympic Lý nên đừng gửi. Gửi vào Hỏi đáp Vật lý thôi. Không thì mấy bạn khác chê dễ không thèm giải đâu

Bình luận (0)