Câu “Sống chan hòa với những người chung sống.” thuộc kiểu câu Trần thuật
“Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.” là câu cầu khiến.
vd khác là : Hãy đến với tôi , tôi sẽ cho bạn nhìn thấy thế giới ngoài kia rộng lớn như thế nào.
Câu “Sống chan hòa với những người chung sống.” thuộc kiểu câu Trần thuật
“Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.” là câu cầu khiến.
vd khác là : Hãy đến với tôi , tôi sẽ cho bạn nhìn thấy thế giới ngoài kia rộng lớn như thế nào.
BÀI: TÌNH THÁI TỪ
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
1. Ví dụ (SGK/ 80)
- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi?
(gợi ý trả lời: có thay đổi về nội dung, hình thức không (kiểu câu, mục đích))
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Ví dụ d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
………………………………………………………………………………………………
- Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” được thêm vào câu nhằm mục đích gì?
(xem ghi nhớ sgk/81)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
*Câu hỏi mở rộng:
Chỉ ra và phân biệt sự giống và khác nhau giữa Thán từ và Tình thái từ qua ví dụ sau:
a. À! Tớ nhớ ra rồi.
b. Mẹ đi làm về rồi à?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
* Bài tập nhanh: Bài 1(SGK)- Nhóm1
Đánh dấu x ở những câu có từ in đậm là tình thái từ
Câu | Tình thái từ |
a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. | |
b/ Nhanh lên nào, anh em ơi! | |
c/ Làm như thế mới đúng chứ! | |
d/ Tôi đi học về. | |
e/ Bạn đi về đi! | |
g/ Nó đi chơi với bạn từ sáng. | |
h/ Con còn đậu ở đằng kia. | |
i/ Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. |
II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
1. Ví dụ (SGK/81) – Nhóm 2
- Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào?
Ví dụ | Kiểu câu | Sắc thái tình cảm | Vai xã hội |
Bạn chưa về à? | |||
Thầy mệt ạ? | |||
Bạn giúp tôi một tay nhé! | |||
Bác giúp cháu một tay ạ! |
III. LUYỆN TẬP
Bài 2 (T 81, 82) – Nhóm 3
Bài 4 (T 83) Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau:
Bài tập vận dụng: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu kể về một kỉ niệm mà em nhớ mãi. Đoạn văn có sử dụng tình thái từ (gạch chân, chú thích rõ).
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Làm sao để niềm vui của người này không phải là nỗi buồn của người kia.
Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng.
Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường
sống. Làm sao để tăng trưởng, để giàu có hơn, nhưng đừng bức tử nguồn nước cho
mai sau, đừng để những con kênh thành kênh nước đen, đừng để những dòng sông
thành sông chết[…] Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác. Mình
không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng. Mình không chỉ lo cho được việc
cho riêng mình mặc ai kia khổ sở.
[…]Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng cơ
thể. Bởi vì thiểu năng cảm xúc nghĩa là dù không phải trời bắt tội, em cũng đã bị
tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình
(Yêu xứ sở thương đồng bào, Đoàn Công Lê Huy, NXB Kim Đồng, 2016)
a. Xét theo mục đích nói, câu Làm sao để niềm vui của người này không phải
là nỗi buồn của người kia. Thuộc kiểu câu nào?
b. Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của loại câu đó?
c. Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích?
d. Thông điệp mà đoạn văn muốn gửi đến bạn đọc là gì?
nêu khái niệm hình thức câu bị động+VÍ dụ
Câu 1: cho câu chủ đề sau đây :
Trong cuộc sống, chúng ta cần cs lòng thương cảm đối với những người bất hạnh
Em hãy viết đoạn văn diễn dịch (8 – 10 câu ) triển khai tiếp nội dung từ câu chủ đề trên .
"Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãy nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao."
a,Xét về cấu tạo ngữ pháp, bài ca dao trên gồm mấy câu?thuộc kiểu câu nào?
b,Chỉ rõ quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép (nếu có)
c,Trình bày nội dung của bài ca dao trên
5. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 9 câu để làm rõ sự thay đổi về tâm trạng của nhân vật
tôi trong 2 đoạn văn trích trên trong đó có sử dụng một câu đơn mở rộng thành phần
(gạch chân, chú thích).
En hãy viết đoạn văn 10-15 câu nói về đúc tính giản dị rất cần thiết ỏ mỗi con nguoi trong đó sủ dụng tù tuọng hình và tuọng thanh < gạch chân và chú thích >
Đọc và trả lời câu hỉ sau
Năn nay đào lại nở
Ko thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hòn ở đây bây giờ ?
Câu thơ cuối của khổ thơ thuộc kiểu câu gì ? Dùng để làm gì ? Khổ thơ đã lặp lại các hình ảnh nào của khổ thơ nào ? Em hãy cho biết tác dụng của việc lặp lại ấy ?
Viết một đoạn văn trong đó sử dụng các kiểu câu đã học