Hiếu Trần Minh

nêu khái niệm hình thức câu bị động+VÍ dụ

 

Smile
9 tháng 4 2021 lúc 20:21

Câu bị động hay còn gọi tên dưới dạng passive voice thể hiện sự nhấn mạnh, khẳng định sâu sắc vào đối tượng đề cập đến hơn là hành động thể hiện điều đó. Câu bị động được biến đổi trực tiếp từ câu chủ động do đó thì của chúng đều phải tương thích lẫn nhau.

Cấu trúc câu chủ động: S1 + Verb + Object (S2)

Cấu trúc câu bị động: S2 + tobe + V3/ed

Ví dụ: My mom bought some plant pots on the porch. (câu chủ động)

-> Some plant pots were bought on the porch by my mom. (câu bị động)

minh nguyet
9 tháng 4 2021 lúc 20:22

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác

VD: bông hoa này đc tôi mua

Ngôi nhà này đang được xây

Dang Khoa ~xh
9 tháng 4 2021 lúc 20:22

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác.

VD: bông hoa này được tôi mua, ...

Minh Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 20:22

Câu bị động : là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác.

Chủ ngữ + bị / được + Vị ngữ

VD : Tôi bị cô giáo mắng.

KhảTâm
9 tháng 4 2021 lúc 20:23

. CÂU BỊ ĐỘNG LÀ GÌ?

Câu bị động là câu được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là hành động đó. Theo mỗi thì sử dụng thì cấu trúc của câu bị động cũng thay đổi theo. 

vd: Cái bánh này được tôi làm vào lúc sáng


Các câu hỏi tương tự
Hà Lê
Xem chi tiết
trinh nhung
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hồng
Xem chi tiết
thị kim oanh nguyễn
Xem chi tiết
lý gia huy
Xem chi tiết
tranquyetchientt
Xem chi tiết
Bùi Trà My
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết