Những câu hỏi liên quan
Sơn Văn
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
15 tháng 6 2021 lúc 22:08

A nha

Bình luận (0)
Quang Nhân
15 tháng 6 2021 lúc 22:09

Theo hiến pháp năm 1787, thể chế chính trị của Hợp chúng quốc Mĩ là gì ?

A. Quân chủ chuyên chế B. Quân chủ lập hiến C. Cộng hòa Đại nghị D. Cộng hòa liên bang

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 22:05

Chọn B

Bình luận (0)
Sơn Văn
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
15 tháng 6 2021 lúc 20:21

Câu 7. Hiện nay thể chế chính trị của nước Anh là gì ?

A. Quân chủ chuyên chế

B. Cộng hòa dân chủ

C. Quân chủ lập hiến

D. Cộng hòa đại nghị

 
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
15 tháng 6 2021 lúc 20:40

c

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 22:06

Chọn C

Bình luận (0)
5736 NPCgame
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 13:42

Tham khảo

- Kết quả của cách mạng tư sản Anh:

+ Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ;

+ Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

- Điểm khác biệt cơ bản giữa hình thức quân chủ lập hiến và quân chủ chuyên chế:

Chế độ quân chủ chuyên chế: quyền lực của nhà vua là tối cao và tuyệt đối. Vua nắm trong tay tất cả các quyền: hành pháp, lập pháp và tư pháp. Tất cả thần dân phải tuân theo mọi lời nói, mệnh lệnh của nhà vua.

Chế độ quân chủ lập hiến: vua vẫn là người đứng đầu quốc gia, là biểu tượng của dân tộc, nhưng quyền lực của nhà vua chỉ mang tính hình thức, nghi lễ. Quyền lập pháp được trao cho quốc hội/ nghị viện; quyền hành pháp trao cho chính phủ và quyền tư pháp trao cho tòa án.

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 15:51

 Chế độ quân chủ lập hiến: là hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó tồn tại vua chúa nhưng đa phần không nắm thực quyền, quyền lực thường nằm trong tay quốc hội của tư sản do thủ tướng của đảng chiếm đa số ghế đứng đầu. Đây thực chất cũng là 1 liên minh tư sản + quý tộc mới (Ví dụ: nước Anh)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
24 tháng 8 2017 lúc 21:58

Chế độ quân chủ lập hiến: là hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó tồn tại vua chúa nhưng đa phần không nắm thực quyền, quyền lực thường nằm trong tay quốc hội của tư sản do thủ tướng của đảng chiếm đa số ghế đứng đầu. Đây thực chất cũng là 1 liên minh tư sản + quý tộc mới (Ví dụ: nước Anh)
Quý tộc mới: Là một tầng lớp vốn xuất thân từ chế độ phong kiến (nguồn gốc là quý tộc phong kiến) nhưng đã tham gia kinh doanh TBCN và bị tư bản hóa. (Trong CM Anh, Quý tộc mới là 1 liên minh của giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ PK và sau này nước Anh cũng thiết lập mô hình nhà nước theo thể chế Quân chủ lập hiến - 1 dạng thức liên minh Tư sản + Quý tộc mới)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
13 tháng 9 2017 lúc 19:24

Qúy tộc vừa và nhỏ kinh doanh theo lối tư bản, họ đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường, có thế lực về kinh tế họ là những Qúy tộc mới.

Bình luận (0)
Ừm...
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 11 2021 lúc 14:55

B

Bình luận (0)
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 14:55

B.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 14:55

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 4 2019 lúc 5:09

Đáp án: C

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 8:48

8C, 9A

Bình luận (0)
Minh Hồng
25 tháng 11 2021 lúc 8:49

Câu 8. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến                                                

B. Cộng hoà tư sản
C. Quân chủ chuyên chế                                         

D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế

Câu 9. Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và tiến hành chiến tranh xâm lược với Nga, Trung Quốc.

B. Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, sự tập trung trong sản xuất công nghiệp.

C. Sự tập trung sản xuất và tư bản, các công ti độc quyền chi phối đời sống kinh tế, chính trị, tiến hành chiến tranh xâm lược.

D. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 12 2017 lúc 7:35

- Quý tộc liên minh với tư sản lãnh đạo cách mạng, xử tử vau Sác-lơ I, lập nền cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản.

- Nhân dân – động lực chính của cách mạng không được hưởng chút quyền lợi gì, nhân dân tiếp tục đấu tranh.

- Để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và tư sản lại chủ trương khôi phục chế độ quân chủ mà vẫn giữ vững thành quả cách mạng.

Bình luận (0)