Nêu hình dạng,tính cách,việc làm và công trạng của thần trụ trời từ đó nêu lên ý nghĩa của truyện?
Nêu các sự kiện chính của truyện. Sự kiện nào liên quan đến ý nghĩa của nhan đề Thần Trụ Trời?
– Các sự kiện chính mà thần Trụ trời đã làm:
+ Từ trong bóng tối bỗng đứng dậy
+ Dùng đầu đội trời, tay đào đất
+ Đắp cột chống trời, đẩy trời lên cao mãi
+ Khi trời đã cao vừa ý, thần phá cột đá và ném ra khắp nơi.
– Sự kiện liên quan đến ý nghĩa của nhan đề Thần Trụ trời: Đắp cột chống trời, đẩy trời lên cao mãi
Nêu các sự kiện chính của truyện. Sự kiện nào liên quan đến ý nghĩa của nhan đề Thần Trụ Trời?
- Các sự kiện chính mà thần Trụ trời đã làm:
+ Thần dùng đầu đội trời lên, tay đào đất, đá, đắp thành một cái cột vừa to, vừa cao để chống trời.
+ Khi trời đã cao vừa ý và khô cứng, thần lại phá cột đi. Thần ném vung đá và đất khắp mọi nơi. Đất tung tóe mọi nơi thành cồn đồi, cao nguyên, chỗ thần đào lên để lấy đất đá đắp cột bây giờ là biển cả.
=> Sự kiện thần phá cột đi, sau người hạ giới gọi nó là cột chống trời (kinh thiên trụ) có liên quan đến ý nghĩa của nhan đề Thần Trụ Trời.
Nêu nội dung bao quát của truyện Thần Trụ trời.
- Truyện thần Trụ trời lí giải sự ra đời của mặt đất và bầu trời. Từ đó thể hiện vẻ đẹp văn hóa, truyền thống dân tộc.
CHO Ý NGHĨA CỦA CHI TIẾT TIẾNG ĐÀN THẦN TRONG TRUYỆN THẠCH SANH: THỂ HIỆN ƯỚC MƠ CỦA NHÂN DÂN TA, CÓ SỰ CÔNG BẰNG, CÓ SỰ CÔNG LÝ XÃ HỘI (người làm việc tốt sẽ được thương,kẻ làm ác phải chịu phạt )
HÃY VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NÊU NHẬN XÉT CỦA EM VỀ Ý NGHĨA CỦA CHI TIẾT TIẾNG ĐÀN CỦA THẠCH SANH
Em hãy nêu cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo của mình và nêu ý nghĩa của việc làm đó ( liên hệ bản thân ấy ạaaa ), giúp mình nhanh với mình cảm ơnnnnn
4. Nêu nội dung bao quát của truyện thần Trụ trời
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản à rút ra nội dung bao quát.
Lời giải chi tiết:
Nội dung bao quát của truyện Thần trụ trời.
Truyện Thần Trụ trời thuộc nhóm thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên (thần thoại suy nguyên). Cụ thể ở đây, câu chuyện đã cho người đọc thấy được quá trình tạo ra trời, đất, thế gian của thần Trụ trời và các vị thần khác.
Truyện Thần Trụ trời thuộc nhóm thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên. Cụ thể ở đây, câu chuyện đã cho người đọc thấy được quá trình tạo ra trời, đất, thế gian của thần Trụ trời và các vị thần khác.
Câu 1: Suy nghĩ của em về truyện ngắn:" Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu"
Câu 2: đọc đoạn văn thực hiện yêu cầu:
"Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước....lũ cướp nước"
a) Tìm trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ
b) chỉ ra những cụm C-V làm thành phần của cụm từ
c) Trong câu cuối của đoạn văn tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nước. Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy
Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
"...Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân về..."
a. Đoạn văn bản kể về sự việc gì? Sự viếc ấy được kể bằng ngôi kể nào?
b. Thứ tự của đoạn truyện là gì?
c. Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, tập một giải thích: Sơn Tinh: Thần Núi; Thủy Tinh: Thần Nước. Đó là cách giải nghĩa từ bằng cách nào?
d. Nêu ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật trong truyện:"Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu."
A)
-Đoạn văn trên kể về cuộc chiến đấu bền bể không ngoại khó khăn của Sơn Tinh đẫ đánh bại thần nước Thủy Tinh trong ròng rã mấy tháng trời.
-Sự việc xảy ra trong đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba
B)
-Thứ tự của đoạn truyên: Kể theo thời gian
C)Cách giải nghĩa thứ hai :Đưa trha từ đồng nghĩa
D)
-Nghệ thuật trong truyện :Các tác giả dân gian đã sử dụng cặp từ hô ứng (Bao nhiêu ... bấy nhiêu) làm cho câu truyện có sức ngang bằng thể hiện sức mạnh của Thần Núi và Thần Bển là như nhau chỉ có sức kiên trì mới giành được chiến thắng.Ngoài ra trông câu trên cò có sử dụng từ ngữ gợi hình gợi cẩm làm câu văn trở lên giày ý nghĩa giữa cuộc chiến đấu của Thủy Tinh và Sơn Tinh.
Chúc bạn học tốt
1. Hãy giải thích hiện tượng chuột sống lâu hơn trong bình kín khi có cây sống trong đó. Từ đó nêu được ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng.
2. Nêu các công việc mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí.
Câu 1
Em nghĩ là
Chuột thải khí cacbonic ra thì cây sẽ hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi cho chuột hít thở
-> Việc trồng rừng và bảo vệ rừng rất quan trọng bởi vì nó giúp ta có oxi để thở
Câu 2
Việc em đã làm để bảo vệ môi trường ko khí là
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Thường xuyên xử dụng xe đạp
+ Ko xả rác bừa bãi gây ô nhiễm
1. Vì cây có khả năng cung cấp oxi nên chuột có sự sống lâu hơn khi ở trong bình kín.
Ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng:
- Tăng độ che phủ
- Làm sạch không khí
- Chống biến đổi khí hậu
- Cung cấp oxi
- Chống xói mòn đất
- Cung cấp thực phẩm
- Giảm bớt lũ lụt, khô hạn
- Giúp cân bằng hệ sinh thái .....
2.
- Trồng cây xanh
- Không xả rác bừa bãi
- Thường xuyên vệ sinh phòng ở và nhà cửa, trường lớp
- Hạn chế đốt cháy....
Câu 1
Chuột sống lâu hơn trong bình kín là vì do trong quá trình hô hấp chuột lấy khí O2 và thải khí CO2 còn cây thì lấy khí CO2 và thải O2 nên chuột thở được và sống lâu và còn do là trong bình kín lên khí O2 sẽ tinh khiết hơn nên nó mới sống lâu .
❄ Cô lỗi đề vì vào ban đêm thì cây hút O2 và thải CO2 nên chuột chết vì ngặt thở .
Ý nghĩa việc trồng rừng:
+ Giúp ổn định khí hậu xanh hóa toàn cầu và cung cấp khí O2 cho sự sống và làm sạch không khí .
+ Tăng độ che phủ cho đất chống các thiên tai và bão tố và chống biến đổi khí hậu như : hiện tượng nóng nên toàn cầu ,...
Câu 2
Tuy chỉ là 1 học sinh nhưng em đã làm những việc sau để bảo vệ môi trường không khí :
+ Tích cực bảo vệ cây xanh chống nạn phá rừng và phân loại rác thải đúng cách để tiêu hủy
+ Tuyên chuyền cổ động mọi người trồng và bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường.