Những câu hỏi liên quan
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 9:00

\(\sqrt[]{x+2}=-100\)

vì \(\sqrt[]{x+2}\ge0\)

Nên phương trình trên vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Dũng
26 tháng 8 2023 lúc 9:20

vì �+2≥0

Nên phương trình trên vô nghiệm

Chúc bạn nha

Bình luận (0)
Phạm Lê Anh Thư
19 tháng 9 2023 lúc 21:57

bà này học cấp 2 hả 😅😅

 

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
22 tháng 8 2023 lúc 10:26

\(A=\left(\dfrac{1}{4.9}+\dfrac{1}{9.14}+..+\dfrac{1}{44.49}\right)\left(\dfrac{1-3-5-7-..-49}{89}\right)\\ A=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{4.9}+\dfrac{5}{9.14}+..+\dfrac{5}{44.49}\right)\left(\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\right)\\ A=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{49}\right)\left(\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\right)\)

\(A=\dfrac{9}{196}\left(\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\right)\)

Ta đặt: \(P=1-3-5-7-...-49\\ =1-\left(3+5+7+..+49\right)\\ =1-624\\ =-623\\ \Rightarrow\dfrac{9}{196}.-\dfrac{623}{89}=-\dfrac{9}{28}.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhân Dương
22 tháng 8 2023 lúc 10:23

Ta có: �=(14⋅9+19⋅14+114⋅19+...+144⋅49)⋅1−3−5−7−...−4989

⇔�=15⋅(54⋅9+59⋅14+514⋅19+...+544⋅49)⋅1−3−5−7−...−4989

⇔�=15⋅(14−19+19−114+114−119+...+144−149)⋅1−3−5−7−...−4989

⇔�=15⋅(14−149)⋅1−3−5−7−...−4989

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
22 tháng 8 2023 lúc 10:36

A = -9/28

Bình luận (0)
chien dang
Xem chi tiết
Doanh Phung
31 tháng 7 2019 lúc 22:15

<=>\(\left(\sqrt{\sqrt{2}+1}-\sqrt{\sqrt{2}-1}\right)^2=\left(\sqrt{2\left(\sqrt{2}-1\right)}\right)^2\)

<=>\(\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1-2\left(\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}\right)=2\left(\sqrt{2}-1\right)\)

<=>\(2\sqrt{2}-2=2\sqrt{2}-2\left(dpcm\right)\)

¬¬¬¬¬¬hoc tot ¬¬¬¬¬¬¬

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
An Thy
12 tháng 7 2021 lúc 15:29

1) \(\left(\sqrt{19}-3\right)\left(\sqrt{19}+3\right)=\left(\sqrt{19}\right)^2-3^2=19-9=10\)

2) \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}=\sqrt{\dfrac{8+2\sqrt{7}}{2}}-\sqrt{\dfrac{8-2\sqrt{7}}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}{2}}=\dfrac{\left|\sqrt{7}+1\right|}{\sqrt{2}}-\dfrac{\left|\sqrt{7}-1\right|}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}+1}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

3) \(\sqrt{8+\sqrt{60}}+\sqrt{45}-\sqrt{12}=\sqrt{8+\sqrt{4.15}}+\sqrt{9.5}-\sqrt{4.3}\)

\(=\sqrt{8+2\sqrt{15}}+3\sqrt{5}-2\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{5}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}+3\sqrt{5}-2\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}+3\sqrt{5}-2\sqrt{3}=\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|+3\sqrt{5}-2\sqrt{3}\)

\(\sqrt{5}+\sqrt{3}+3\sqrt{5}-2\sqrt{3}=4\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

4) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.2.\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.2.\sqrt{5}+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}=\left|\sqrt{5}-2\right|-\left|\sqrt{5}+2\right|\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}-2=-4\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 0:01

1) \(\left(\sqrt{19}-3\right)\left(\sqrt{19}+3\right)=19-9=10\)

4) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}-2=-4\)

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
22 tháng 8 2023 lúc 9:53

\(\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}\right)+\dfrac{4}{5}\\ =-\dfrac{5}{21}:\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{21}\\ =\left(-\dfrac{5}{21}+\dfrac{5}{21}\right):\dfrac{4}{5}\\ =0:\dfrac{4}{5}\\ =0.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dương
22 tháng 8 2023 lúc 9:54

Sửa cho mk dòng đầu là :4/5 và dòng tiếp theo mk thiếu :4/5

 

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
22 tháng 8 2023 lúc 9:54

viết đề sai kìa bạn tui ới.

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết

a) Ta có: x2\(\ge0,\forall x\) 

=> x2 +3/4 \(\ge\dfrac{3}{4}\) , mọi x

Vậy min A = 3/4

Dấu "=" xảy ra <=> x =0

b) ( x- 3/2)2 -0,4

Ta có ( x-3/2)2 lớn hơn hoặc bằng 0, mọi x

=> ( x-3/2)2 - 0,4 lớn hơn hoặc bằng 0 - 0;4 = -0,4

Vậy min B =-0,4

Dấu "=" xảy ra <=> x = 3/2

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 22:24

bạn cho mik hỏi là min A nghĩa là sao vậy

Bình luận (0)

Min-max tưởng bạn học từ lớp 7 rồi.

Min : Gía trị nhỏ nhất

Max: Gía trị lớn nhất

Bình luận (0)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 9 2021 lúc 20:38

a) \(P=\dfrac{A}{B}=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b) \(P\sqrt{x}=m+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}.\sqrt{x}=m+\sqrt[]{x}\)

\(\Leftrightarrow x-1=m+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow m=x-\sqrt{x}-1\)

Bình luận (0)
Yết Thiên
Xem chi tiết
le thai
22 tháng 10 2021 lúc 20:07

a)√x−2+12√4x−8=√9x−18−2

=>√x−2+12√4(x−2)=√9(x−2)−2

=>√x−2+12√22(x−2)=√32(x−2)−2

=>√x−2+12.2√(x−2)=3√(x−2)−2

=>√x−2+24√(x−2)=3√(x−2)−2

=>√x−2+24√(x−2)-3√(x−2)=-2

=>√x−2(1+24-3)=-2

=>22√x−2=-2

=>√x−2=-2/22

=>√x−2=-1/11

=>x−2=1/121

=>x=1/121+2=243/121

b)√(3x−1)2=5

=>|3x−1|=5

=>3x−1=5 hoặc 3x−1=-5

=>3x=6 hoặc 3x=-4

=>x=2 hoặc x=-4/3

 

Bình luận (0)