Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Thiên An
5 tháng 7 2017 lúc 20:20

\(\frac{\left(5\sqrt{3}+\sqrt{50}\right)\left(5-\sqrt{24}\right)}{\sqrt{75}-5\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\left(5\sqrt{3}+5\sqrt{2}\right)\left(5-2\sqrt{6}\right)}{5\sqrt{3}-5\sqrt{2}}\)

\(=\frac{5\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(3-2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+2\right)}{5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\frac{5\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=1\)

Nguyễn Thị Thanh Trúc
5 tháng 7 2017 lúc 15:51

DÀI QUÁ MK KO GHI ĐƯỢC NÊN VIẾT KQ LUÔN NHA !!!

ĐẲNG THỨC ĐÓ = 1 NHA  Hatsune Miku !

Hatsune Miku
5 tháng 7 2017 lúc 15:56

Nguyễn Thị Thanh Trúc: Vậy nêu bước giải bằng lời giúp mk được ko T^T

Hatsune Miku
Xem chi tiết
Bình Lê
5 tháng 7 2017 lúc 17:25

\(A=\dfrac{\left(5\sqrt{3}+5\sqrt{2}\right)\left(5-2\sqrt{6}\right)}{5\sqrt{3}-5\sqrt{2}}\\ =\dfrac{5\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{6}+2\right)}{5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\\ =\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\\ =3-2\\ =1\)

Vậy \(A=1\)

hoàng thiên
Xem chi tiết
svtkvtm
30 tháng 7 2019 lúc 15:42

\(\frac{\left(5\sqrt{3}+\sqrt{50}\right)\left(5-2\sqrt{6}\right)}{5\sqrt{3}-5\sqrt{2}}=\frac{\left(5\sqrt{3}+5\sqrt{2}\right)\left(2-2\sqrt{2}.\sqrt{3}+3\right)}{5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\frac{5\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=\left(\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=3-2=1\)

cuong le
Xem chi tiết
Sultanate of Mawadi
11 tháng 10 2020 lúc 13:31

cm > hay < ?

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Mai Aquarius
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
svtkvtm
25 tháng 7 2019 lúc 10:52
https://i.imgur.com/zP7lFrE.jpg
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 5 2021 lúc 23:01

Bài 1:

Vì $a\geq 1$ nên:

\(a+\sqrt{a^2-2a+5}+\sqrt{a-1}=a+\sqrt{(a-1)^2+4}+\sqrt{a-1}\)

\(\geq 1+\sqrt{4}+0=3\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=1$

 

Akai Haruma
29 tháng 5 2021 lúc 23:04

Bài 2:
ĐKXĐ: x\geq -3$

Xét hàm:

\(f(x)=x(x^2-3x+3)+\sqrt{x+3}-3\)

\(f'(x)=3x^2-6x+3+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}=3(x-1)^2+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}>0, \forall x\geq -3\)

Do đó $f(x)$ đồng biến trên TXĐ

\(\Rightarrow f(x)=0\) có nghiệm duy nhất

Dễ thấy pt có nghiệm $x=1$ nên đây chính là nghiệm duy nhất.

Vy Trần Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
8 tháng 10 2019 lúc 18:45

a) \(A=\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}=\sqrt{2}\)

Biến đổi vế trái :

VT = \(\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\left|\sqrt{3}+1\right|}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\left|\sqrt{3}-1\right|}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{3}+1}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}+1}=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}+3}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{3-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-3\right)+\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+3\right)}{\left(\sqrt{3}+3\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(6-2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-3+6+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}-3\right)}{9-3}=\frac{6\sqrt{2}}{6}=\sqrt{2}=VP\left(đpcm\right)\)

b) \(B=\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{5-\sqrt{21}}=8\)

Biến đổi vế trái :

VT = \(\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{5-\sqrt{21}}=\sqrt{5+\sqrt{21}}\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{5+\sqrt{21}}\sqrt{5-\sqrt{21}}\)

\(=\sqrt{2}\sqrt{5+\sqrt{21}}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\sqrt{25-21}=\sqrt{10+2\sqrt{21}}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\sqrt{4}=\left|\sqrt{7}+\sqrt{3}\right|\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)2\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)2=\left(7-3\right)2=4.2=8=VP\left(đpcm\right)\)

Ngọc Trâm Tăng
Xem chi tiết
Nguyễn Huế Anh
26 tháng 10 2017 lúc 14:37

Biến đổi vế trái

\(\left(3+\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right).\sqrt{3-\sqrt{5}}\)=\(\left(\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2.\sqrt{3-\sqrt{5}}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)

=\(\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}.\sqrt{3+\sqrt{5}}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{4}.\sqrt{3+\sqrt{5}}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)

\(=2\sqrt{10\left(3+\sqrt{5}\right)}-2\sqrt{2\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

\(=2\sqrt{30+10\sqrt{5}}-2\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=2\sqrt{\left(5+\sqrt{5}\right)^2}-2\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=2\left(5+\sqrt{5}\right)-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=10+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2=8\)

Sau khi biến đổi ta thấy vế trái bằng vế phải. Vậy đẳng thức đã được chứng minh