Cho 3,7185 lít khí CO2(đkc) tác dụng với lượng dư dung dịch nước vôi trong, sau phản ứng thu được m gam kết tủa CaCO3 và nước. A/ Viết PTHH xảy ra. B/ Tính m
gài 7: Dẫn 6,72 lit khí Carbon dioxide CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch nước vôi trong dư. a) Tính khối lượng kết tủa CaCO3 thu được b) Tính CM của dung dịch nước vôi trong đã phản ứng. Bài 8: Hấp thụ V(lít) khí Carbon dioxide CO2 vào 200ml dung dịch Barium hydroxide Ba(OH)2 1M dư. a) Tính thể tích khí Carbon dioxide CO2 đã dùng (ở đkc) b) Tỉnh khối lượng kết tủa BaCO3 thu được
Bài 8 :
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo Pt : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=n_{CO2}=n_{BaCO3}=0,2\left(mol\right)\)
a) \(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(m_{BaCO3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
Điều kiện tiêu chuẩn chứ bạn nhỉ? Đkc sao lại 6,72l đc?
Bài 7 :
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(a,m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
Bài 8 :
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(a,V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(b,m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
\(n_{CO2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo Pt : \(n_{CO2}=n_{Ca\left(OH\right)2}=n_{CaCO3}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{CaCO3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
b) \(C_{MddCa\left(OH\right)2}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
Cho 6,5 gam bột Zinc (Zn) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch sulfuric acid (H2SO4) loãng, sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí hydrogen (đkc). a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch acid đã dùng? c. Tính khối khối lượng muối thu được sau phản ứng?
dẫn 2.24 lít khí CO2 vào nước vôi trong dư. Sau phản ứng thu được kết tủa CaCO3 và nước a. Viết phương trình hoá học b. Tính khối lượng kết tủa thu được
Cứu em mn ơi
\(a.CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ b.n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,1mol\\ m_{CaCO_3}=0,1.100=10g\)
a. Phương trình hoá học của phản ứng là:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
b. Để tính khối lượng kết tủa thu được, ta cần biết số mol của CO2 đã phản ứng và tỉ lệ mol giữa CO2 và CaCO3 trong phản ứng.
- Đầu tiên, ta cần chuyển đổi thể tích khí CO2 từ lít sang mol. Với điều kiện áp suất và nhiệt độ không đổi, ta có thể sử dụng quy tắc chuyển đổi sau:
1 lít CO2 = 22,4 lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) = 1 mol CO2 Vậy, 2,24 lít CO2 tương đương với 2,24 mol CO2.
- Tiếp theo, ta cần biết tỉ lệ mol giữa CO2 và CaCO3 trong phản ứng. Từ phương trình hoá học, ta thấy rằng 1 mol CO2 phản ứng với 1 mol CaCO3.
Vậy, số mol CaCO3 thu được cũng là 2,24 mol.
- Cuối cùng, ta tính khối lượng kết tủa bằng cách nhân số mol CaCO3 với khối lượng mol của CaCO3.
Khối lượng mol của CaCO3 là tổng khối lượng mol của các nguyên tử trong công thức hóa học của CaCO3. Khối lượng mol của CaCO3 = (khối lượng mol của C) + (khối lượng mol của O) + (khối lượng mol của Ca)
= (12 g/mol) + (16 g/mol) + (40 g/mol)
= 56 g/mol
Vậy, khối lượng kết tủa thu được là: Khối lượng kết tủa = số mol CaCO3 * khối lượng mol của CaCO3 = 2,24 mol * 56 g/mol = 125,44 g
Vậy, khối lượng kết tủa thu được là 125,44 g.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được dung dịch X (Y) trong suốt và thoát ra 1,008 lít H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào X (Y), sau các phản ứng, thu được 11,7 gam kết tủa và dung dịch Y (Z). Cho Y (Z) phản ứng vừa đủ với dung dịch nước vôi trong, thu được 35,64 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 28,59
B. 25,29
C. 30,09
D. 32,49
Hòa tan m(g) Magie Cacbonat MgCO3 và dung dịch HCL dư. Sau phản ứng thu được 1,12(l) khí Oxi ở đktc, muối MgCl2 và nước. Dẫn khí CO2 sinh ra qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa CaCO3 và H2O
a) Viết các phản ứng xảy ra
b) Tính m.
c) Tính khối lượng kết tủa CaCO3
Sau phản ứng thu được O2?
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí C O 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20
B. 30
C. 12
D. 15
Đáp án: D
T a c ó : m d u n g d ị c h g i ả m = m C a C O 3 - m C O 2 = > m C O 2 = m C a C O 3 – m d u n g d ị c h g i ả m = 10 – 3 , 4 = 6 , 6 g a m n C O 2 = 6 , 6 44 = 0 , 15 m o l C 6 H 12 O 6 → m e n r ư ợ u 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2
T h e o P T H H ( 1 ) t a c ó : n g l u c o z ơ ( L T ) = 1 2 n C O 2 = 1 2 0 , 15 = 0 , 075 m o l = > m g l u c o z ơ ( L T ) = 0 , 075 . 180 = 13 , 5 g a m V ì h i ệ u s u ấ t p h ả n ứ n g H = 90 % - > m g l u c o z ơ ( T T ) = 13 , 5 90 . 100 = 15 g a m
Dẫn từ từ 7,437 lít khí CO2 ( ở đkc ở 25°C, 1 bar) và dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 15g. B. 10g. C. 30g. D. 33g
Cho 150gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl,sau phản ứng thu được 500ml dung dịch X và V lít khí CO2(đktc) a)Viết PTHH xảy ra và tính V b)Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch X
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{150}{100}=1.5\left(mol\right)\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=1.5\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=1.5\cdot22.4=33.6\left(l\right)\)
\(C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{1.5}{0.5}=3\left(M\right)\)
Cho 268,8 ml hỗn hợp khí A gồm CO, H2 và N2 đun nóng với hơi nước(có chất xúc tác), phản ứng xảy ra : CO + H2O →CO2 + H2 . Hiệu suất phản ứng là 50%. Sau đó cho hỗn hợp phản ứng đi qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 0,15 gam kết tủa và hỗn hợp khí C. Tiếp tục lấy 1/10 thể tích hỗn hợp C trộn với 26,88 ml khí Oxi đem đốt rồi đưa về 00C thì thể tích khí còn lại 30,24ml Xác định thành phần % theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A