Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
yoai0611
Xem chi tiết
꧁༺ɠấυ❤ƙɑ༻꧂
23 tháng 12 2020 lúc 18:57

......

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 19:23

Bài 1: Tìm x

a) Ta có: \(\left(7x-11\right)^3=2^5\cdot5^2+200\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-11\right)^3=32\cdot25+200=1000\)

\(\Leftrightarrow7x-11=10\)

\(\Leftrightarrow7x=21\)

hay x=3

Vậy: x=3

b) Ta có: \(720:\left(41-\left(2x-5\right)\right)=2^3\cdot5\)

\(\Leftrightarrow720:\left(41-2x+5\right)=8\cdot5=40\)

\(\Leftrightarrow-2x+46=18\)

\(\Leftrightarrow-2x=18-46=-28\)

hay x=14

Vậy: x=14

c) Ta có: \(2\cdot3^x=10\cdot3^{12}+8\cdot27^4\)

\(\Leftrightarrow2\cdot3^x=10\cdot3^{12}+8\cdot3^{12}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot3^x=18\cdot3^{12}\)

\(\Leftrightarrow3^x=\dfrac{18\cdot3^{12}}{2}=9\cdot3^{12}\)

\(\Leftrightarrow3^x=3^2\cdot3^{12}=3^{14}\)

hay x=14

Vậy: x=14

Loan Tran Thi Kim
24 tháng 12 2020 lúc 11:00

A (7x-11)3=25.52+200

    (7x-11)3=800+200

    (7x-11)3=1000

    (7x-11)3=103

    7x-11=10

     7x=10+11

     7x=21

       x=21:7

       x=3

B 720:(41-(2x-5))=23.5

   720:(41-(2x-5))=40

             41-(2x-5)=720:40

             41-(2x-5)=18

                    2x-5=41-18

                    2x-5=23

                       2x=23+5

                       2x=28

                         x=28:2

                         x=14

 C 2.3x=10.312+8.274

    2.3x=10.312+8.(33.4)

      2.3x=10.312+8.312

      2.3x=312.(10+8)

     2.3x=312.18

        3x=( 312.18):2

        3x=312.9

        3x=312 .32

        3x=314

          3x=14

        x=14

Nguyễn Đỗ Huy
Xem chi tiết
Son Dang
Xem chi tiết
Đỗ Hoàn Gia Trí
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Linh Chi
7 tháng 7 2017 lúc 9:13

Bt1: Từ 4\(\rightarrow\)x có số số hạng là:

     (x-4):1+1= x-3 (số hạng)

 Ta có: 4+5+6+...+x=184

\(\Rightarrow\)\(\frac{\left(x+4\right).\left( x-3\right)}{2}\)= 184

\(\Rightarrow\)(x+4).(x-3)= 184.2=368

(Đến đây bạn tự giải tiếp nhé!!)

Bt2:  C1: Ta có: A=

c2 Ta có: A= x\(\in\)N; x=3k+2(k\(\in\)N)

Đỗ Hoàn Gia Trí
7 tháng 7 2017 lúc 11:01

Bạn ghi nốt luôn được k? BT1 á

Phạm Diệu Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
9 tháng 7 2023 lúc 8:05

Giả sử các bài của bạn x ϵ N (vì đề bài của bạn không nói)

1) Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

    B(6)={0;6;12;18...}

2) A={xϵB(4)/x<26}={0;4;12;16;20;24}

    B={xϵƯ(36)/6<x<18}={6;9;12}

3) a) x⋮4 và x<10

⇒ x ϵ {0;4;8}

    b) 96⋮x và x>16

⇒ x ϵ {24;32;48;96}

c) 8 ⋮ (x+1)

⇒ (x+1) là Ư(8)

⇒ (x+1) ϵ {1;2;4;8}

⇒ x ϵ {0;1;3;7}

trâm cung
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
25 tháng 2 2022 lúc 7:22

\(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\\ \dfrac{1}{3}x=\dfrac{5}{4}+\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{1}{3}x=2\\ x=2:\dfrac{1}{3}\\ x=6\)

kodo sinichi
25 tháng 2 2022 lúc 7:23

1/3x-3/4=5/4

1/3x       =5/4+3/4

1/3x        =2

     x       =2:1/3

     x       =6

 

Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 7:24

\(1/3x=5/4+3/4=>1/3x=8/4=>x=2:1/3=2*3=>x=6\)

Lê Ngọc Kim Anh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
9 tháng 12 2018 lúc 19:30

Bài 1 :

Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :

Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)

Khánh Linh
Xem chi tiết
黎高梅英
1 tháng 8 2017 lúc 12:24

54 . 125 < 5x < 255

=> 54 . 53 < 5x < 510

=> 57 < 5x < 510

=> x = 8 hoặc 9.

~ Chúc bạn học giỏi ! ~

linhchi buithi
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 7 2019 lúc 15:37

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+2y+4z}{3+8+20}=\frac{-93}{31}=-3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=-3\\\frac{y}{4}=-3\\\frac{z}{5}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\y=-12\\z=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-2x+y-3z}{-6+4-15}=\frac{34}{-17}=-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=-2\\\frac{y}{4}=-2\\\frac{z}{5}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-8\\z=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Ngọc Lan Tiên Tử
6 tháng 7 2019 lúc 15:44

a,\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\\x+2y+4z=-93\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\\\frac{x}{3}=\frac{z}{5}\\x+2y+4z=--93\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y=0\\5x-3z=0\\x+2y+4z=-93\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}y\left(1\right)\\5x-3z=0\left(2\right)\\x+2y+4z=-93\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào (2) và (3)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5.\frac{3}{4}y-3z=0\\\frac{3}{4}y+2y+4z=-93\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{15}{4}y-3z=0\\\frac{11}{4}y+4z=-93\end{matrix}\right.\)

Thấy Bonking làm rồi nên => ko làm nữa :v