x- 2x-5/5 + x+2/6 = 7+ x-1/3
giải phương trình
Giải phương trình sau
2x -1/3 - 5x+2/7= x+13
2x -3/3 - x -3/6 =4x +3/5 -17
a: \(\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{5x+2}{7}=x+13\)
\(\Leftrightarrow21\left(x+13\right)=7\left(2x-1\right)-3\left(5x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow21x+273=14x-7-15x-6=-x-13\)
=>22x=-286
hay x=-13
b: \(\dfrac{2x-3}{3}-\dfrac{x-3}{6}=\dfrac{4x+3}{5}-17\)
\(\Leftrightarrow10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)
\(\Leftrightarrow20x-30-5x+15=24x+18-510\)
\(\Leftrightarrow15x-15=24x-492\)
=>-9x=-477
hay x=53
a.6(x-2)=8(3x+1)
b.2x-(3-7x)=5(x+3)
c.(x-1)^2=(x+3)(x+2)
d.(3x-9)(4x+5)=0
e.x^2-3x+2=0
f.x^2-4x+4=0
giải phương trình
trình bày hết luôn
\(a,6\left(x-2\right)=8\left(3x+1\right)\\ \Leftrightarrow6x-12=24x+8\\ \Leftrightarrow18x+20=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{9}\\ b,2x-\left(3-7x\right)=5\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow2x-3+7x=5x+15\\ \Leftrightarrow9x-3-5x-15=0\\ \Leftrightarrow4x-18=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\\ c,\left(x-1\right)^2=\left(x+3\right)\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow x^2-2x+1=x^2+5x+6\\ \Leftrightarrow7x+5=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{7}\\ d,\left(3x-9\right)\left(4x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-9=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
\(e,x^2-3x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\\ \left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\\ f,x^2-4x+4=0\\ \Leftrightarrow x^2-2.2+2^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x-2=0\\ x=2\)
a, \(6x-12=24x+8\Leftrightarrow18x=-20\Leftrightarrow x=-\dfrac{20}{18}=-\dfrac{10}{9}\)
b, \(2x-3+7x=5x+15\Leftrightarrow4x=18\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\)
c, \(x^2-2x+1=x^2+5x+6\Leftrightarrow7x=-5\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{7}\)
d, \(\left[{}\begin{matrix}3x-9=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
e, \(x^2-3x+2=0\Leftrightarrow x^2-2x-x+2=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=2\)
f, \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)
Giải phương trình
a) 1/(1+x) + 2/(1+căn x) = (2+căn x)/2x
b) x((5-x)/(x+1))(x+(5-x)/(x+1)) = 6
giải phương trình bằng cách đưa về dạng ax+b=0
\(\dfrac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)
\(\dfrac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{7}\)
⇔ \(\dfrac{5x-3}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{4x+2}{7}\)
⇔ \(\dfrac{5x-3}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{4x+2}{7}\)
⇔ \(\dfrac{140x-84}{168}-\dfrac{294x-42}{168}=\dfrac{96x+48}{168}\)
⇔ 140x-84-294x+42=96x+48
⇔ -154x-42=96x+48
⇔ -250x=90
⇔ x=\(\dfrac{-9}{26}\)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={\(\dfrac{-9}{26}\)}
Giải phương trình: \(-2\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)+7=\sqrt{\left(5-2x\right)\left(5+2x\right)}-2\sqrt{1-x^2}\)
\(-2\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)+7=\sqrt{\left(5-2x\right)\left(5+2x\right)}-2\sqrt{1-x^2}\)
ĐKCĐ: \(-1\le x\le1\)
\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{\left(1-x\right)}-1\right)\left(\sqrt{1+x}-1\right)+5-\sqrt{\left(5-2x\right)\left(5+2x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left[\frac{2}{5+\sqrt{\left(5-2x\right)\left(5+2x\right)}}-\frac{1}{\left(\sqrt{1-x}+1\right)\left(\sqrt{1+x}+1\right)}\right]\)
Đặt: \(A=\frac{2}{5+\sqrt{\left(5-2x\right)\left(5+2x\right)}}-\frac{1}{\left(\sqrt{1-x}+1\right)\left(\sqrt{1+x}+1\right)}\)
Có: \(A\le\frac{2}{5+\sqrt{\left(5-2\right)\left(5-2\right)}}-\frac{1}{\sqrt{1-x^2}+1+\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}< \frac{2}{5+3}-\frac{1}{1+1+2}=0\)
\(\Rightarrow x=0\) là nghiệm của pt
Giải các phương trình và bất phương trình sau
a)\(\left|x-9\right|\) \(=2x+5\)
b) \(\dfrac{1-2x}{4}\) \(-2\) ≤ \(\dfrac{1-5x}{8}\) + x
c)\(\dfrac{2}{x-3}\)\(+\dfrac{3}{x+3}\)\(=\dfrac{3x+5}{x^2-9}\)
|x-9|=2x+5
Xét 3 TH
TH1: x>9 => x-9=2x+5 =>-9-5=x =>x=-14 (L)
TH2: x<9 => 9-x=2x+5 => 9-5=3x =>x=4/3(t/m)
TH3: x=9 =>0=23(L)
Vậy x= 4/3
Ta có:\(\dfrac{1-2x}{4}-2\le\dfrac{1-5x}{8}+x\\ \)
\(\dfrac{2-4x-16}{8}\le\dfrac{1-5x+8x}{8}\)
\(-4x-14\le1+3x\\ \Leftrightarrow7x+15\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge-\dfrac{15}{7}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}=\dfrac{3x+5}{x^2-9}\)
\(\dfrac{2\left(x+3\right)+3\left(x-3\right)}{x^2-9}=\dfrac{3x+5}{x^2-9}\)
\(5x-4=3x+5\Leftrightarrow2x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\)
Bài 1. Tìm giá trị của K sao cho
a, Phương trình: 2x + k= x-1 có nghiệm x=-2
b, Phương trình: (2x+1) (9x+2k) - 5(x+2)=40 có nghiệm x=2
c, Phương trình: 2(2x+1)+18+=3(x+2) (2x+k) có nghiệm x=1
d, Phương trình: 5(m+3x) (x+1)- 4(1+2x) =80 có nghiệm x=2
Bài 2. Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
a, mx2-(m+1) x+1= 0 và (x-1) (2x-1)= 0
b,(x-3) (ax+2)= 0 và (2x+b) (x+1)= 0
Câu hỏi nhóm BGS số 5 - lớp 7
1.Chứng minh rằng phương trình x2+2x+2 không có nghiệm.
2.Chứng minh rằng phương trình x2+x+1 không có nghiệm.
1. \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)
=> Dấu đẳng thức không xảy ra => Phương trình vô nghiệm.
2. \(x^2+x+1=x^2+\frac{2.x.1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
=> Dấu đẳng thức không xảy ra = > Phương trình vô nghiệm.
Cách giải thích khác : Vì \(x^2+x+1\)là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.
Xin chào nhóm của bạn!