Biết rằng \({10^\alpha } = 2;{10^\beta } = 5\).
Tính \({10^{\alpha + \beta }};{10^{\alpha - \beta }};{10^{2\alpha }};{10^{ - 2\alpha }};{1000^\beta };0,{01^{2\alpha }}\).
Biết rằng \({4^\alpha } = \frac{1}{5}\). Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({16^\alpha } + {16^{ - \alpha }}\);
b) \({\left( {{2^\alpha } + {2^{ - \alpha }}} \right)^2}\).
a)
$16^{\alpha }+16^{-\alpha } = (4^2)^{\alpha }+(4^2)^{-\alpha } = 4^{2\alpha }+4^{-2\alpha }$
$4^{2\alpha }+4^{-2\alpha } = 4^{2\log_4{\frac{1}{5}}}+4^{-2\log_4{\frac{1}{5}}} = \left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^{-2} = \frac{1}{25}+25 = \frac{26}{25}$
b)
$\left(2^{\alpha }+2^{-\alpha }\right)^2 = \left(\sqrt{4}\right)^{\alpha }+\left(\sqrt{4}\right)^{-\alpha } = 4^{\frac{\alpha}{2}}+4^{-\frac{\alpha}{2}}$
$4^{\frac{\alpha}{2}}+4^{-\frac{\alpha}{2}} = 4^{\frac{\log_4{\frac{1}{5}}}{2}}+4^{-\frac{\log_4{\frac{1}{5}}}{2}} = \left(\frac{1}{5}\right)^{\frac{1}{2}}+\left(\frac{1}{5}\right)^{-\frac{1}{2}} = \sqrt{\frac{1}{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}} = \frac{2}{\sqrt{5}}$
Bài 8: tính các giá trị lượng giác của góc alpha biết rằng
A) sin alpha =-7/10 và bi bé hơn alpha bé hơn 3bi/2
B) cos alpha =4/13 và 0 bé hơn alpha bé hơn bi /2
C)tan alpha =-15/7 và bi /2 bé hơn alpha bé hơn bi
D) cot alpha =-3 và 3bi/2 bé hơn alpha bé hơn 2bi
a. π < α < \(\frac{3\pi}{2}\) => cosα <0
Ta có: sin2α + cos2α = 1 => cosα = \(\frac{-\sqrt{51}}{10}\) => tanα = \(\frac{7\sqrt{51}}{51}\)
b. 0 < α < \(\frac{\pi}{2}\) => sinα > 0
Ta có: sin2α + cos2α =1 => sinα = \(\frac{3\sqrt{17}}{13}\) => tanα = \(\frac{3\sqrt{17}}{4}\)
c. \(\frac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) => cosα <0 ; sinα > 0
Ta có: \(1+tan^2\alpha=\frac{1}{cos^2\alpha}\) => cosα = \(\frac{-7}{\sqrt{274}}\) => sinα = \(\frac{15}{\sqrt{274}}\)
d. \(\frac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\) => cosα > 0 ; sinα < 0
Ta có: 1+ cot2α = \(\frac{1}{sin^2\alpha}\)=> sinα = \(\frac{-\sqrt{10}}{10}\) => cos\(\alpha\) = \(\frac{3\sqrt{10}}{10}\)
a/ \(\pi< a< \frac{3\pi}{2}\Rightarrow cosa< 0\)
\(\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{\sqrt{51}}{10}\)
\(tana=\frac{sina}{cosa}=\frac{7\sqrt{51}}{51}\)
b/ \(0< a< \frac{\pi}{2}\Rightarrow sina>0\)
\(\Rightarrow sina=\sqrt{1-cos^2a}=\frac{3\sqrt{17}}{13}\)
\(tana=\frac{sina}{cosa}=\frac{3\sqrt{17}}{4}\)
c/ \(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow cosa< 0\)
\(\Rightarrow cosa=-\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}=-\frac{7}{\sqrt{274}}\)
\(sina=tana.cosa=\frac{15}{\sqrt{274}}\)
d/ \(\frac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow sina< 0\)
\(\Rightarrow sina=-\frac{1}{\sqrt{1+cot^2a}}=-\frac{\sqrt{10}}{10}\)
\(cosa=sina.cota=-\frac{3\sqrt{10}}{10}\)
\(tana=\frac{1}{cota}=-\frac{1}{3}\)
Không dùng bảng số hay máy tính, hãy tính:
\(4\cos^2\alpha-6\sin^2\alpha\), biết rằng \(\sin\alpha=\frac{1}{5}\)
\(\tan^2\alpha-\sin^2\alpha.\tan^2\alpha\), biết rằng \(\sin\alpha=\frac{1}{5}\)
ap dung sin2a+cos2a=1 =>4cos2a -6sin2a=4 -4sin2a-6sin2a=4-10sin2a=4-10.1/25=3,6
a) Biết rằng \(\sin\alpha=0,6\). Tính \(\cos\alpha\) và \(\tan\alpha\)
b) Biết rằng \(\cos\alpha=0,7\). Tính \(\sin\alpha\) và \(\tan\alpha\)
c) Biết rằng \(\tan\alpha=0,8\). Tính \(\sin\alpha\) và \(\cos\alpha\)
d) Biết rằng \(\cos\alpha-\sin\alpha=0,2\). Tính \(\cot\alpha\)
a: cos a=0.8
tan a=0,6/0,8=3/4
b: \(sina=\sqrt{1-0.7^2}=\dfrac{\sqrt{51}}{10}\)
\(tana=\dfrac{\sqrt{51}}{7}\)
c: \(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}=1.64\)
\(\Leftrightarrow cos^2a=\dfrac{25}{41}\)
=>\(cosa=\dfrac{5}{\sqrt{41}}\)
=>\(sina=\sqrt{1-\dfrac{25}{41}}=\sqrt{\dfrac{16}{41}}\)
tính số đo góc nhọn alpha biết : \(10\sin^2\alpha+6\cos^2\alpha=8\)
\(10sin^2a+6\left(1-sin^2a\right)=8\)
\(\Leftrightarrow4sin^2a=2\)
\(\Rightarrow sin^2a=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow sina=\frac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow a=45^0\)
1. Cho tam giác $ABC$. Chứng minh rằng $\sin ^{2} A+\sin ^{2} B-\sin ^{2} C=2\sin A.\sin B.\cos C$.
2. Chứng minh rằng:
a. $\sin \alpha .\sin \left(\dfrac{\pi }{3} -\alpha \right).\sin \left(\dfrac{\pi }{3} +\alpha \right)=\dfrac{1}{4} \sin 3\alpha $
b. $\sin 5\alpha -2\sin \alpha \left({\rm cos} {\rm 4}\alpha +\cos 2\alpha \right)=\sin \alpha $
Dựng góc nhọn \(\alpha\), biết rằng
a) \(\sin\alpha=0,25\)
b) \(cotg\alpha=2\)
c) \(tg\alpha=1\)
d) \(\cos\alpha=0,75\)
Biết rằng \(\tan\alpha,\tan\beta\) là các nghiệm của phương trình x2-px+q=0 thế thì giá trị của biểu thức \(A=\cos^2\left(\alpha+\beta\right)+p\sin\left(\alpha+\beta\right).\cos\left(\alpha+\beta\right)+q\sin^2\left(\alpha+\beta\right)\) bằng:
Chứng minh rằng: \(\frac{sin^2\alpha-cos^2\alpha}{1+2sin\alpha cos\alpha}=\frac{tan\alpha-1}{tan\alpha+1}\)
\(\frac{sin^2a-cos^2a}{sin^2a+cos^2a+2sina.cosa}=\frac{\left(sina+cosa\right)\left(sina-cosa\right)}{\left(sina+cosa\right)^2}=\frac{sina-cosa}{sina+cosa}\)
\(=\frac{\frac{sina}{cosa}-\frac{cosa}{cosa}}{\frac{sina}{cosa}+\frac{cosa}{cosa}}=\frac{tana-1}{tana+1}\)
(tan^2 a)/(1 + tan^2 a) * (1 + cot^2 a)/(cot^2 a) = (1 + tan^4 a)/(tan^2 a + tan^2 a)